Tăng c−ờng vai trò chỉ đạo, quản lý điều hành của chính

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự phân hóa giàu nghèo ở nông thôn tỉnh bắc ninh (Trang 145 - 157)

5. Những đóng góp mới của luận án

4.3.9. Tăng c−ờng vai trò chỉ đạo, quản lý điều hành của chính

các cấp trong giải quyết phân hoá giàu nghèo

Trên cơ sở chính sách pháp luật, chính quyền các cấp thể chế hoá thành các quy định cụ thể và thực thi nghiêm túc các quy định đó. Tiến hành cải cách thủ tục hành chính theo h−ớng đơn giản, công khai minh bạch. Cán bộ, công chức phải nâng cao tinh thần trách nhiệm phục vụ nhân dân, nâng cao tính kỷ luật, kỷ c−ơng, tăng c−ờng h−ớng dẫn, kiểm tra đôn đốc cấp d−ới thực hiện, xây dựng bộ máy Nhà n−ớc trong sạch, tích cực đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực.

Tóm tắt ch−ơng IV

Từ thực trạng và các quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà n−ớc về giải quyết phân hoá giàu nghèo, chúng tôi rút ra nhận xét là trong nền kinh tế thị tr−ờng không thể xoá bỏ thủ tiêu đ−ợc phân hoá giàu nghèo, mà điều cần làm là kiềm chế sự gia tăng phân hoá giàu nghèo, hạn chế phân hoá giàu nghèo trong giới hạn chấp nhận đ−ợc, bằng cách gắn tăng tr−ởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xU hội; khuyến khích làm giàu chính đáng đi liền với thực hiện đồng bộ chính sách XĐGN, góp phần giảm phân hoá giàu nghèo.

Cũng từ thực trạng các vấn đề bức xúc và những nhân tố ảnh h−ởng đến phân hoá giàu nghèo ở nông thôn tỉnh Bắc Ninh, tác giả đU đề xuất khá đồng bộ bao gồm 9 giải pháp chủ yếu về kinh tế, xU hội vừa có tác dụng khuyến khích phát huy mặt tích cực của phân hoá giàu nghèo, yếu tố ảnh h−ởng đến phân hoá giàu nghèo, vừa có tác dụng kiềm chế, hạn chế mặt tiêu cực của nó (cả yếu tố ngoại sinh và nội sinh), góp phần phát triển bền vững.

kết luận và kiến nghị

1. Kết luận

Phân hoá giàu nghèo trong nông thôn là một trong những hiện t−ợng xU hội phức tạp, là một vấn đề lớn liên quan đến chiến l−ợc phát triển kinh tế - xU hội của mỗi địa ph−ơng, quốc gia, dân tộc. Nếu không có biện pháp giải quyết vần đề này sẽ phát sinh mâu thuẫn, gây bất ổn về an ninh - chính trị, trật tự an toàn xU hội ở nông thôn, ảnh h−ởng đến phát triển bền vững. Về vấn đề này, luận án đU luận giải những nội dung cơ bản về lý luận và thực tiễn chủ yếu.

Qua nghiên cứu vấn đề giàu nghèo và phân hoá giàu nghèo, luận án đU góp phần hệ thống hoá và làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cơ bản có liên quan về giàu, nghèo, phân hoá giàu nghèo. Chúng tôi cho rằng phân hoá giàu nghèo là một hiện t−ợng kinh tế - xU hội, phản ánh sự phân chia xU hội thành các nhóm xU hội có điều kiện về kinh tế và phi kinh tế khác biệt nhau. Đồng thời, qua nghiên cứu tìm hiểu phân hoá giàu nghèo ở các n−ớc và Việt Nam qua các thời kỳ, chúng tôi đU rút ra 9 bài học kinh nghiệm của một số n−ớc có thể vận dụng vào điều kiện cụ thể của n−ớc ta trong việc giải quyết phân hoá giàu nghèo. Mặt khác cũng thấy rằng, việc giải quyết phân hoá giàu nghèo không thể nóng vội trong thời gian ngắn; càng không thể triệt tiêu xoá bỏ phân hoá giàu nghèo, mà điều cần làm là kiểm soát, hạn chế sự gia tăng của nó.

Luận án tập trung đi sâu nghiên cứu phân tích thực trạng tình hình giàu nghèo, phân hoá giàu nghèo chung toàn tỉnh, ở nơi bị thu hồi đất cũng nh− ở nhóm hộ điều tra về kinh tế và phi kinh tế, nhất là những vấn đề bức xúc mới phát sinh. Từ thực trạng này, theo chúng tôi, sự phân hoá giàu nghèo ở Bắc Ninh ch−a đến mức nghiêm trọng, vẫn nằm trong giới hạn chấp nhận đ−ợc. Phân bố thu nhập của các hộ vẫn ở mức t−ơng đối bình đẳng và đang dao động xuống xu h−ớng bình đẳng vừa (Hệ số Gini năm 2002 là 0,293, năm 2006 là 0,353; Hệ số chênh lệch thu nhập năm 2002 là 4,5 lần, năm 2006 tăng lên 6,8

lần; còn theo “tiêu chuẩn 40%” thì năm 2002 tỷ trọng này là 22%, năm 2006 giảm còn 17,74%). Sự bất bình đẳng ở Bắc Ninh vẫn thấp hơn toàn quốc. Luận án cũng đi sâu làm rõ những nhân tố (ngoại sinh và nội sinh) ảnh h−ởng đến phân hoá giàu nghèo, trong đó chủ yếu là đầu t− công; đô thị hoá, công nghiệp hoá; dịch vụ công; triển khai thực hiện XĐGN; thị tr−ờng và đặc điểm của chính bản thân hộ nông dân.

Luận án đU chỉ ra một số vấn đề phát sinh cần quan tâm nghiên cứu là: đang có sự phân hoá giàu nghèo về kinh tế và phi kinh tế giữa các nhóm dân c−, các vùng trong tỉnh và sự phân hoá đang có xu h−ớng tăng lên theo thời gian, đặc biệt là 7 vấn đề bức xúc mới phát sinh trong tỉnh. Từ đó chúng tôi đU đề xuất các quan điểm, giải pháp kiểm soát, hạn chế sự gia tăng phân hoá giàu nghèo ở nông thôn Bắc Ninh.

Do phân hoá giàu nghèo ở Bắc Ninh vẫn trong giới hạn bất bình đẳng vừa, nên quan điểm và giải pháp giải quyết phân hoá giàu nghèo ở nông thôn Bắc Ninh đ−ợc xác định theo h−ớng nhằm phát huy những mặt tích cực, đồng thời hạn chế những mặt tiêu cực của phân hoá giàu nghèo; phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của các nhân tố ảnh h−ởng đến phân hoá giàu nghèo; thực hiện đồng bộ các giải pháp không phải để triệt tiêu xoá bỏ phân hoá giàu nghèo mà chỉ nhằm kiềm chế sự gia tăng phân hoá giàu nghèo, hạn chế phân hoá giàu nghèo cả về kinh tế và phi kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế tăng tr−ởng cao đi liền với thực hiện tiến bộ và công bằng xU hội, góp phần phát triển bền vững.

2. Kiến nghị

* Đối với Trung −ơng

- Tiếp tục hoàn chỉnh bổ sung hoặc ban hành mới các chính sách để khuyến khích mọi thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân làm giàu chính đáng gắn với tích cực tham gia XĐGN, kiểm soát, hạn chế sự gia tăng phân hoá

giàu nghèo ở các vùng, khu vực, địa ph−ơng (các chính sách về hỗ trợ vay vốn, đất đai và t− liệu sản xuất, giá đền bù đất, giáo dục, y tế, nhà ở và các bảo trợ xU hội đối với ng−ời nghèo).

- Thực hiện sớm và kiên quyết việc xoá bỏ các loại phí, lệ phí trái quy định ở nông thôn; miễn giảm các loại quỹ và khoản thu khác để giảm bớt gánh nặng cho nông dân (nh− các khoản thu để làm đăng ký khai sinh, kết hôn, khai tử, cấp giấy chứng minh nhân dân, cấp lại giấy khai sinh, cắt chuyển hộ khẩu, chứng thực hồ sơ đi học và đi làm, xác nhận hộ tịch, đăng ký tạm trú, tạm vắng; xoá bỏ quỹ an ninh quốc phòng, quỹ phòng chống lụt bUo, xây dựng hạ tầng điện hạ thế).

- Thực hiện triệt để chính sách kích cầu sản xuất và tiêu dùng cho nông dân, tạo điều kiện cho nông dân nói chung và hộ nghèo nói riêng có điều kiện

XĐGN, tăng thu nhập, làm giàu, nâng “tầng đáy” lên, góp phần làm hạn chế

gia tăng phân hoá giàu nghèo giữa các tầng lớp dân c−, giữa nông thôn và thành thị.

* Đối với tỉnh

Chỉ đạo các ngành liên quan tham m−u rà soát, bổ sung các quyết định, quy định đU ban hành về −u dUi thu hút đầu t− trên các lĩnh vực (Quyết định 06/2001/QĐ - UB ngày 26/6/2001 của UBND tỉnh về quy định −u đUi, khuyến khích đầu t− trên địa bàn; Quyết định 85/2008/QĐ-UBND, ngày 02/6/2008 của UBND tỉnh về quy định hỗ trợ phát triển nông nghiệp và hạ tầng nông thôn theo h−ớng nâng mức hỗ trợ và mở rộng hơn lĩnh vực hỗ trợ trong nông nghiệp...). Đề xuất chính sách hỗ trợ đặc thù với các huyện khó khăn nh−: Gia Bình, L−ơng Tài, các xU khó khăn, những địa ph−ơng Nhà n−ớc thu hồi đất cho phát triển khu công nghiệp, đô thị, dịch vụ... về đầu t− xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng (thuỷ lợi, đ−ờng giao thông, tr−ờng học, trạm y tế, chợ nông thôn, hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành nông

nghiệp, đào tạo nghề, giải quyết việc làm, −u đUi vay vốn cho ng−ời nghèo, hộ khó khăn).

* Đối với các đoàn thể, các tổ chức, cộng đồng, doanh nghiệp

Tiếp tục phát động phong trào ủng hộ “Quỹ vì ng−ời nghèo” trong cộng đồng để thu hút nguồn lực rộng rUi trong nhân dân; hỗ trợ ng−ời nghèo vay vốn, xoá nhà tranh tre, nhà cấp 4 dột nát, nhà cấp 4 không chắc chắn cho hộ nghèo, hộ chính sách. Vận động doanh nghiệp, ng−ời giàu hỗ trợ ng−ời nghèo bằng nhiều hình thức: hỗ trợ vốn, t− liệu sản xuất, nhà ở, đồ dùng sinh hoạt.

* Đối với hộ nghèo

Phải xoá đi sự tự ty, mặc cảm; tận dụng tối đa sự giúp đỡ của cộng đồng; tăng khả năng tiếp cận thụ h−ởng từ các chính sách hỗ trợ của Nhà n−ớc (chính sách XĐGN, cung cấp dịch vụ công, đầu t− công ...) để v−ơn lên trong sản xuất và đời sống, thoát cảnh đói nghèo, góp phần giảm dần sự phân hoá giầu nghèo./.

Những công trình nghiên cứu của tác giả liên quan đến luận án đQ đ−ợc công bố

1. Nguyễn Nhân Chiến (2004), “Các giải pháp xoá đói giảm nghèo ở

tỉnh Bắc Ninh”; Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, Bộ Nông nghiệp và PTNT, số

6/2004 (trang 747 -748).

2. Nguyễn Nhân Chiến (2004), “Bắc Ninh đẩy nhanh phát triển kinh tế

theo h−ớng CNH - HĐH”; Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, Bộ Nông nghiệp và

PTNT, số 9/2004 (trang 1160 - 1161).

3. Nguyễn Nhân Chiến (2004), “Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo ở

huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh”; Tạp chí T− t−ởng - Văn hoá, Ban T− t−ởng -

Văn hoá Trung −ơng Đảng, số 10/2004 (trang 46 - 47).

4. Nguyễn Nhân Chiến (2004), “Bắc Ninh chuyển dịch cơ cấu kinh tế

gắn với xoá đói giảm nghèo”; Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, Bộ Nông

nghiệp và PTNT, số 12/2004 (trang 1635 - 1637).

5. Nguyễn Nhân Chiến (2005), “Tỉnh uỷ Bắc Ninh lUnh đạo phát triển

nông nghiệp nông thôn theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá”; Tạp chí

Nông nghiệp và PTNT, tháng 11/2005, số chuyên đề (trang 6 - 9).

6. Nguyễn Nhân Chiến (2006), tham gia nghiên cứu Tăng c−ờng sự

lnh đạo của cấp uỷ Đảng trong việc giải quyết vấn đề phân hoá giàu nghèo

trong tiến trình CNH - HĐH ở tỉnh Bắc Ninh; Kỷ yếu Hội thảo khoa học và

thực tiễn Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Bắc Ninh, tháng 10/2006 (trang 6 - 15).

7. Nguyễn Nhân Chiến (2007), “Bắc Ninh kết hợp tốt giữa tăng tr−ởng

kinh tế với phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xU hội”; Tạp chí

Nghiên cứu Lý luận chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, số

3/2007 (trang 65 - 71).

8. Nguyễn Nhân Chiến (2007), “Bắc Ninh phát triển kinh tế gắn với xoá

đói giảm nghèo”; Tạp chí Lao động và X hội, Bộ Lao động - Th−ơng binh và

XU hội, số 331 (từ 16 - 31/5/2007 (trang 44 - 46).

9. Nguyễn Nhân Chiến (2008), tham gia nghiên cứu Chính sách và giải

pháp XĐGN ở khu vực nông thôn tỉnh Bắc Ninh; Kỷ yếu Hội thảo khoa học

chính sách của Nhà n−ớc đối với nông dân trong việc thực hiện các cam kết của WTO đề tài khoa học cấp Nhà n−ớc do Học viện CTHC KVI phối hợp với

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Lê Hữu ảnh (2006), “Đổi mới nhận thức về phân hoá giàu nghèo”, Kỷ

yếu hội thảo khoa học và thực tiễn, Bắc Ninh, tháng 10/2006.

2. Ban T− t−ởng - Văn hoá Trung −ơng, Trung tâm Thông tin công tác t− t−ởng (2004), Tài liệu thông tin công tác t− t−ởng.

3. Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 (2003), Nghèo, Báo cáo chung của các nhà tài trợ tại hội nghị t− vấn các nhà tài trợ Việt Nam, Hà Nội. 4. Báo Nhân dân Chủ nhật (2006), Tạp chí Mỹ Forber, số 18477, ngày

12/3/2006.

5. Báo Tiếng nói Việt Nam (2007), số 22, ngày 15/3/2007, Thành tựu xoá

đói giảm nghèo ở Việt Nam.

6. Bộ Giáo dục - Đào tạo, Trung tâm Ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam (1998), Đại từ điển Tiếng việt, NXB Văn hoá - Thông tin.

7. Bộ Lao động - Th−ơng binh và XU hội (1999), Kỷ yếu ch−ơng trình mục tiêu

quốc gia xoá đói giảm nghèo, NXB Lao động - XU hội, Hà Nội.

8. Cục Thống kê, Sở Lao động - Th−ơng binh và XU hội, Báo cáo kết quả khảo sát hộ gia đình trong diện Nhà n−ớc thu hồi đất tỉnh Bắc Ninh năm 2008.

9. Ngô Văn Dụ - Hồng Hà - Trần Xuân Giá (2006), Tìm hiểu một số thuật ngữ

trong văn kiện Đại hội X của Đảng, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

10. Đại c−ơng về đo l−ờng và phân tích đói nghèo (2002), Tài liệu đào tạo

11. Thế Đạt (2002), Lịch sử kinh tế thế giới, Tập I, NXB Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Những vấn đề toàn cầu, Báo Điện tử,

cập nhật ngày 27/12/2006.

17. Đàm Hữu Đắc (2008), “Kết quả công tác xoá đói giảm nghèo ở Việt

Nam”, Tạp chí Lao động và x hội, số 327 + 328, từ ngày 16/01 –

15/02/2008.

18. Nguyễn Hải Hữu (2006), “Việt Nam thực hiện mục tiêu phát triển Thiên niên Kỷ”, Kỷ yếu hội thảo khoa học và thực tiễn, Bắc Ninh, tháng 10/2006.

19. Phạm Xuân Hảo (2007), Quản lý Nhà n−ớc tr−ớc xu h−ớng phân hoá

giàu nghèo, Báo Quân đội nhân dân, số 15/9/2007.

20. Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề XĐGN ở nông thôn n−ớc ta hiện nay,

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Hằng (1997), Một số kết quả nghiên cứu của ngành lao động - th−ơng binh và x hội.

22. Đinh Phi Hổ (2006), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh.

23. http://www.baotienphong.com.vn ngày 7/3/2008, Sự phân bố của các tỷ

phú đô la.

24. http://www.mofa.gov.vn/quocte, ngày 9/4/2006, Trung Quốc xây dựng

x hội hài hoà.

25. http://vi.wikipedia.org, Thành tựu xoá đói giảm nghèo ở Trung Quốc.

26. http:/Vietnamnet.vn, 5/8/2006, Mỹ, khoảng cách giàu nghèo ngày càng

lớn.

27. Phan Thúc Huân, Kinh tế phát triển, Tr−ờng Đại học Kinh tế Hồ Chí

Minh, NXB Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006.

28. Kevin Watking (1997), Báo cáo của OXFAM Về tình trạng nghèo khổ

trên thế giới, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

29. Đỗ Thiên Kính (2003), Phân hoá giàu nghèo và tác động của yếu tố

học vấn đến nâng cao mức sống cho ng−ời dân Việt Nam, NXB

khoa học xU hội - Hà Nội.

30. Vũ Thanh Liêm (2008), Mức sống hộ gia đình Bắc Ninh ngày nay, NXB Thống kê, Hà Nội, 2008.

31. Lê Bộ Lĩnh (1998), Tăng tr−ởng kinh tế và công bằng x hội ở một số

n−ớc châu á và Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.

32. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, 15, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

33. Naomi Spencer (2007), “Số ng−ời cực nghèo ở Mỹ cao kỷ lục”, Tạp chí

34. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4.5,6 (1995), Ban Chấp hành Trung −ơng

khoá VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

35. Nhóm tác chiến bản đồ đói nghèo liên Bộ (2004), Đói nghèo và bất

bình đẳng ở Việt Nam, NXB Lao động – XU hội, 2004.

36. Niên giám thống kê tóm tắt năm 2003 - Tổng cục Thống kê - NXB Thống kê, Hà Nội.

37. Lê Du Phong và các tác giả (2000), giải quyết vấn đề phân hoá giàu

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự phân hóa giàu nghèo ở nông thôn tỉnh bắc ninh (Trang 145 - 157)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)