5. Những đóng góp mới của luận án
1.1.6. Nội dung nghiên cứu phân hoá giàu nghèo
Phân hoá giàu nghèo đ−ợc biểu hiện trên nhiều lĩnh vực, khía cạnh khác nhau, trong luận án, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu một số nội dung phân hoá giàu nghèo nh− sau:
Thứ nhất, nghiên cứu phân hoá giàu nghèo về kinh tế: việc làm, tài sản,
thu nhập, đất đai.
- Về việc làm: nghiên cứu sự khác nhau của những ng−ời từ 15 tuổi trở lên có khả năng làm việc, có nhu cầu làm việc giữa các nhóm hộ về trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, có việc làm, thiếu việc làm và không có việc làm (thất nghiệp).
- Về tài sản: nghiên cứu sự khác nhau giữa các nhóm hộ về mức độ sở hữu, mua sắm tài sản trong năm (nhà ở, tài sản cố định, đồ dùng lâu bền, vốn...).
- Về thu nhập: nghiên cứu sự khác nhau giữa các nhóm hộ về thu nhập của hộ gia đình, bao gồm toàn bộ số tiền và giá trị hiện vật mà hộ và các thành
viên của hộ nhận đ−ợc trong một thời gian nhất định, gồm: thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản sau khi đU trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất; thu từ sản xuất ngành nghề phi nông, lâm nghiệp, thuỷ sản sau khi đU trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất; thu từ tiền công, tiền l−ơng; các loại thu khác đ−ợc tính vào thu nhập (không tính tiền rút tiết kiệm, bán tài sản, vay thuần tuý, thu nợ và các khoản chuyển nh−ợng vốn nhận đ−ợc).
- Đất đai: nghiên cứu quy mô, mức độ sử dụng đất đai vào sản xuất kinh doanh của hộ giàu và hộ nghèo.
Thứ hai, nghiên cứu phân hoá giàu nghèo về phi kinh tế (sự tiếp cận với
giáo dục, y tế; các khoản trợ cấp xU hội; quyền lực, địa vị xU hội).
- Về tiếp cận với giáo dục: nghiên cứu sự thụ h−ởng khác nhau về giáo dục giữa các nhóm hộ thông qua đầu t− công của Nhà n−ớc và chi phí của hộ gia đình cho các hoạt động giáo dục trong một thời gian nhất định.
- Tiếp cận với y tế: nghiên cứu sự thụ h−ởng khác nhau về y tế giữa các nhóm hộ thông qua đầu t− công của Nhà n−ớc và chi phí của hộ gia đình cho các hoạt động y tế trong một thời gian nhất định.
- Tiếp cận với các khoản trợ cấp xU hội: nghiên cứu mức thụ h−ởng khác nhau giữa các nhóm hộ về mức trợ cấp khó khăn; trợ cấp th−ờng xuyên cho ng−ời già cô đơn, trẻ mồ côi, ng−ời tàn tật, ng−ời tâm thần, ng−ời đơn thân nuôi con nhỏ, gia đình có 2 ng−ời tàn tật nặng, ng−ời nhiễm HIV/AIDS, ng−ời già từ đủ 80 tuổi trở lên; trợ cấp cho ng−ời bị nhiễm chất độc hoá học...
- Quyền lực, địa vị xU hội: nghiên cứu sự khác nhau về mức độ của chủ hộ tham gia các chức vụ lUnh đạo và các hoạt động xU hội của địa ph−ơng.