5. Những đóng góp mới của luận án
4.2. Mục tiêu giải quyết phân hoá giàu nghèo ở nông thôn Bắc Ninh
- Mục tiêu tổng quát
+ Tạo mọi điều kiện cho hộ nghèo có cơ hội phát triển, làm giàu nhanh hơn, tăng thu nhập, góp phần làm giảm sự gia tăng phân hoá giàu nghèo.
+ Tập trung cao cho phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế cao, từ đó tạo nguồn lực để tăng c−ờng đầu t− nhiều hơn cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân, cho hộ nghèo.
+ Khuyến khích làm giàu chính đáng, đồng thời thực hiện có hiệu quả ch−ơng trình XĐGN; xây dựng các mô hình phát triển kinh tế theo h−ớng sản
xuất hàng hoá, tăng thu nhập cho ng−ời nghèo, thu hẹp khoảng cách về thu
nhập giữa hộ giàu và hộ nghèo.
+ Tạo điều kiện cho đại bộ phận ng−ời nghèo đ−ợc tiếp cận với tín dụng và các dịch vụ cơ bản (y tế, giáo dục...) thụ h−ởng các chính sách công (đầu t− công, dịch vụ công), tiếp nhận các khoản trợ cấp xU hội.
- Mục tiêu cụ thể:
Phân hoá giàu nghèo là tất yếu trong nền kinh tế thị tr−ờng, không thể triệt tiêu, xoá bỏ đ−ợc nó; điều quan trọng là cần hạn chế sự gia tăng của nó. Do đó các mục tiêu cụ thể d−ới đây là để cho ng−ời nghèo có cơ hội phát triển kinh tế nhanh hơn, thụ h−ởng các dịch vụ và các khoản trợ cấp xU hội nhiều hơn, góp phần giảm sự gia tăng phân hoá giàu nghèo. Đến cuối năm 2010 cần đạt đ−ợc các mục tiêu sau: Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn d−ới 4,5%. Nâng mức thu bình quân hộ nghèo lên gấp 1,5 lần. Hoàn thành việc sửa chữa, nâng cấp toàn bộ nhà cấp 4 của các hộ nghèo bị h− hỏng nặng.
Phấn đấu đến năm 2020: Tỷ lệ hộ nghèo giảm chỉ còn 0,5% (theo chuẩn năm 2005) (Bảng 4.1), tăng hộ giàu, kiềm chế sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo.
Bảng 4.1 : Kế hoạch giảm nghốo của tỉnh Bắc Ninh giai ủoạn 2006 - 2020
Chỉ tiờu ðV 2006 2007 2008 2009 2010 2020
Tổng số hộ hộ 236.605 239.156 241.804 244.060 246.611 267.976
Số hộ nghốo hộ 30.805 26.976 17.724 13.496 11.097 1.339
Tỷ lệ hộ nghốo % 13,02 11,28 7,33 5,53 4,5 0,5
Số hộ thoỏt nghốo hộ 5.066 3.829 9.252 4.228 2.399 1.100
4.3. Giải pháp hạn chế phân hoá giàu nghèo ở nông thôn tỉnh Bắc Ninh
Để hạn chế phân hoá giàu nghèo đòi hỏi phải có một hệ thống các giải pháp chính sách đồng bộ về kinh tế, văn hoá, xU hội, tổ chức, quản lý, cũng nh− khoa học công nghệ, có cơ sở khoa học, có khả năng thực thi phù hợp với tình hình cụ thể của địa ph−ơng, trong đó phải đặt việc giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa giai cấp, tầng lớp, nhóm xU hội nhằm bảo đảm công bằng xU hội đ−ợc đặt trong tổng thể mục tiêu phát triển kinh tế - xU hội và con ng−ời. Phải có các giải pháp phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của các nhân tố ảnh h−ởng đến phân hoá giàu nghèo, để từ đó giải quyết đ−ợc thực trạng phân hoá giàu nghèo về kinh tế và phi kinh tế, nhất là những vấn đề bức xúc đang diễn ra ở Bắc Ninh.
4.3.1. Đẩy nhanh tiến trình đô thị hoá, công nghiệp hoá góp phần tăng tr−ởng kinh tế cao
Đây chính là cơ sở chủ yếu, điều kiện vật chất cần thiết để giảm bớt phân hoá giàu nghèo. Nếu không có tăng tr−ởng kinh tế sẽ không có nguồn lực để giải quyết các vấn đề xU hội, phân hoá giàu nghèo. Bắc Ninh hiện nay đU quy hoạch xây dựng 10 khu công nghiệp đô thị tập trung và 23 cụm công nghiệp làng nghề, cần phải tiếp tục đẩy nhanh xây dựng, đầu t−, tăng nhanh tỷ lệ “lấp đầy” và nâng cao hiệu quả hoạt động của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, tích cực phát triển các loại hình dịch vụ ở nông thôn. Từ sự tăng tr−ởng kinh tế cao trong những năm qua, tỉnh đU có thêm nhiều nguồn lực đầu t− hỗ trợ các khoản (hỗ trợ việc làm, giáo dục, y tế, trợ cấp xU hội...) cho hộ nghèo, XĐGN. Thu ngân sách toàn tỉnh năm 1997 mới có 197 tỷ đồng, thì đến năm 2008 đU đạt 2.350 tỷ đồng. Chi ngân sách hỗ trợ ng−ời nghèo tăng từ 3.728,1 triệu đồng năm 2000 lên 51.087,6 triệu đồng năm 2008, góp phần hạn chế gia tăng phân hoá giàu nghèo.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá cũng làm nảy sinh một số mặt tiêu cực. Vì thế, để bảo đảm sự phát
triển bền vững của tỉnh trong những năm tới, cần có các giải pháp phù hợp:
Một là, phải rà soát bổ sung quy hoạch, công khai minh bạch quy hoạch
các ngành, vùng kinh tế...
Hai là, thực hiện chính sách giá đền bù đất đai hợp lý, theo giá thị
tr−ờng, tăng lợi ích cho ng−ời nông dân.
Ba là, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật, hỗ trợ đào tạo
nghề, chuyển đổi nghề nghiệp cho nông dân, nhất là nông dân nơi bị thu hồi đất.
Bốn là, giải quyết việc làm cho nông dân, hộ bị thu hồi đất thông qua
việc khuyến khích doanh nghiệp thu hút lao động vào làm việc; đ−a lao động đi làm việc ở n−ớc ngoài...
Năm là, đầu t− cải thiện môi tr−ờng, xây dựng kết cấu hạ tầng nông
thôn, nhất là những xU, huyện khó khăn, điều kiện không thuận lợi... nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nông dân, góp phần hạn chế di dân về đô thị, giảm sự phân hoá giàu nghèo.
4.3.2. Về đầu t− công
Tỉnh cần huy động mọi nguồn lực từ ngân sách Nhà n−ớc (Trung −ơng và địa ph−ơng) để đầu t− xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống, nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xU hội. Việc sử dụng nguồn ngân sách Nhà n−ớc trong đầu t− công phục vụ xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xU hội cần có sự lựa chọn, −u tiên cho các lĩnh vực, địa ph−ơng mà các thành phần kinh tế khác rất ít hoặc không muốn đầu t− do không có lUi hoặc chậm thu hồi vốn. Đây chính là góp phần phân phối loại cho ng−ời dân, hạn chế khuyết tật của cơ chế thị tr−ờng.
Các công trình nên chọn −u tiên đầu t− là đ−ờng giao thông liên huyện, liên xU, liên thôn; bệnh viện, trạm xá, tr−ờng học, đ−ờng điện, chợ nông thôn, n−ớc sạch, nhà văn hoá, trung tâm thể thao, công viên...
- Về đ−ờng giao thông: hoàn thiện sớm các tuyến đ−ờng tỉnh lộ 282, 281... ở vùng phía Nam sông Đuống và các tuyến đ−ờng tỉnh lộ 295, 271, đ−ờng liên thôn, liên xU.
- Bệnh viện, trạm xá: đẩy nhanh tiến độ xây dựng, trong năm 2009 đ−a vào
sử dụng 8 bệnh viện đa khoa cấp huyện; 100% trạm xá xU đạt chuẩn quốc gia.
- Thuỷ lợi: trên cơ sở quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp đU đ−ợc
UBND tỉnh quyết định, cần đầu t− xây dựng các tuyến kênh cấp 3, cấp 2... góp phần chủ động t−ới tiêu.
- N−ớc sạch: rà soát, bổ sung xây dựng nhà máy n−ớc sạch tại các xU
khó khăn theo h−ớng nhiều xU chung 1 nhà máy để tăng hiệu quả sử dụng. Địa ph−ơng chọn −u tiên đầu t− là vùng nông thôn ở nơi xa trung tâm, xU khó khăn nơi có tỷ lệ hộ nghèo cao, thu nhập của c− dân thấp (huyện L−ơng Tài, Gia Bình), nhằm tạo cho họ điều kiện đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, góp phần giảm phân hoá giàu nghèo. Đồng thời, hỗ trợ khuyến khích ng−ời nghèo trong việc sử dụng và thụ h−ởng từ các lợi ích công mang lại. Hỗ trợ họ ph−ơng tiện sản xuất kinh doanh và đồ dùng sinh hoạt; động viên họ tránh mặc cảm tự ti, tích cực tham gia hoạt động văn hoá xU hội, hoà nhập cộng đồng...
4.3.3. Về cung cấp dịch vụ công
Để ng−ời nghèo thực sự có cơ hội sử dụng và thụ h−ởng các dịch vụ công cần có chính sách quy định rất cụ thể phù hợp với từng loại dịch vụ, từng đối t−ợng.
- Đối với dịch vụ sự nghiệp công (cung cấp phúc lợi về y tế, giáo dục,
văn hoá, khoa học, bảo hiểm, thể dục thể thao, vui chơi giải trí...) cũng cần có cơ chế phù hợp, tạo cho ng−ời nghèo cũng đ−ợc thụ h−ởng với mức độ ngày càng tăng so với ng−ời giàu.
+ Đối với dịch vụ y tế, Nhà n−ớc cần tiếp tục cấp miễn phí thẻ bảo hiểm y tế và khám chữa bệnh miễn phí cho 100% ng−ời nghèo; hỗ trợ 100% kinh phí mua BHYT cho ng−ời cận nghèo. Mổ mắt (mổ đục tinh thể), miễn phí cho 100% ng−ời nghèo; cấp xe lăn cho 100% ng−ời tàn tật. Đoàn viên, hội viên các đoàn thể, cộng đồng, dòng họ tuyên truyền h−ớng dẫn ng−ời nghèo có ý thức hơn trong việc quan tâm đến sức khoẻ của họ và thành viên gia đình họ.
+ Đối với dịch vụ giáo dục: phải bằng nhiều cách nâng cao dân trí, trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật cho ng−ời nghèo, ng−ời dân nơi bị thu hồi đất thông qua việc vận động, tuyên truyền họ và thành viên gia đình đi học nâng cao trình độ. Cần tiếp tục miễn giảm học phí, cấp sách vở cho 100% học sinh nghèo. Cấp xe đạp cho 100% các cháu mồ côi không nơi n−ơng tựa đi học. Huy động các nguồn lực (kể cả của ng−ời giàu) tham gia giúp đỡ ng−ời nghèo học tập (hỗ trợ ph−ơng tiện đi lại, đồ dùng học tập, các chi phí, trợ cấp học bổng). Tiếp tục thực hiện chính sách cho sinh viên nghèo vay vốn... nhằm nâng cao mức h−ởng thụ về giáo dục cho ng−ời nghèo so với ng−ời giàu.
- Đối với các dịch vụ công phục vụ sản xuất (hoạt động khuyến nông,
khuyến công, khuyến ng−, cung cấp giống, thuỷ lợi, dự báo dịch bệnh, thông tin về thị tr−ờng, môi tr−ờng...): với ng−ời nghèo cần miễn toàn bộ chi phí cho các hoạt động này để khuyến khích họ tham gia. Với ng−ời giàu cần phải thu phí không chỉ đủ bù đắp cho ng−ời tổ chức các hoạt động này, mà còn có lUi để bù đắp cho ng−ời nghèo...
Đối với dịch vụ khuyến nông, khuyến công, khuyến ng−: Trung tâm khuyến nông, khuyến công tỉnh, Trạm khuyến nông, khuyến công cấp huyện, cán bộ khuyến nông cơ sở tăng c−ờng mở lớp tập huấn ngắn ngày cho ng−ời nghèo về những kiến thức cơ bản trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp... Địa điểm nên tổ chức tại cấp thôn hoặc xU để tạo điều kiện cho ng−ời nghèo có cơ hội đến dự đầy đủ. Nên kết hợp giới thiệu lý thuyết với tham quan các mô hình điểm.
- Đối với dịch vụ hành chính công (cấp các giấy phép, đăng ký, chứng thực, chứng nhận...): cần niêm yết công khai về nội dung, h−ớng dẫn trình tự, thủ tục, mức phí... cần rõ ràng minh bạch, dễ hiểu, dễ làm. Có thể niêm yết công khai ở nơi công cộng, trụ sở UBND xU, ph−ờng, thị trấn hoặc thông báo th−ờng xuyên trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng để mọi ng−ời, nhất là ng−ời nghèo biết, dễ thực hiện. Cán bộ giải quyết công việc phải tận tuỵ, trách nhiệm, tránh gây khó khăn phiền hà. Với ng−ời nghèo, chi phí làm một số giấy tờ cũng có thể miễn cho họ, có thể dùng quỹ bảo đảm, trợ cấp xU hội bù đắp, hoặc vận động quỹ của đoàn thể, ng−ời giàu hỗ trợ. T− vấn trợ giúp pháp lý miễn phí cho 100% hộ nghèo.
- Đối với dịch vụ công ích (nh− xây dựng kết cấu hạ tầng, cung cấp điện
n−ớc, giao thông công cộng...): nên miễn cho ng−ời nghèo trong việc đóng góp tiền xây dựng kết cấu hạ tầng, phần thiếu hụt trong dự án sẽ huy động sự đóng góp thêm của doanh nghiệp, ng−ời giàu. Nhà n−ớc thực hiện bù giá điện, n−ớc sinh hoạt, đi lại trên ph−ơng tiện giao thông công cộng cho ng−ời nghèo để phù hợp với thu nhập mức sống của họ. Với ng−ời giàu, Nhà n−ớc kiên quyết thực hiện theo giá thị tr−ờng, lấy phần lUi, tăng thu ngân sách để bù cho ng−ời nghèo, có nh− vậy mới tránh cào bằng, chủ nghĩa bình quân, góp phần giảm bớt phân hoá giàu nghèo.
4.3.4. Ban hành các quy định phù hợp của địa ph−ơng
Trên cơ sở các Nghị quyết của Trung −ơng, quy định của pháp luật, Tỉnh uỷ - HĐND - UBND tỉnh cần vận dụng cụ thể, sáng tạo vào điều kiện địa ph−ơng để đề ra các quy định phát triển kinh tế - xU hội phù hợp (quy định thu hút đầu t−, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá đói giảm nghèo...). Tr−ớc mắt cần tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung các chủ tr−ơng, quy định, −u đUi thu hút đầu t− trên địa bàn, nh− Nghị quyết số 04/NQ - TU năm 1998, Nghị quyết 02/NQ - TU năm 2001, Nghị quyết 02/NQ - TU năm 2006 của Tỉnh uỷ Bắc Ninh; các
Nghị quyết về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển khu, cụm công nghiệp, kinh tế trang trại, các chính sách làm giàu chính đáng; các Quyết định 06/2001/QĐ - UB ngày 26/6/2001 của UBND tỉnh về quy định −u đUi khuyến khích đầu t− trên địa bàn, Quyết định số 104/2002/QĐ - UB ngày 30/8/2002 bổ sung một số điều của quy định −u đUi khuyến khích đầu t− trên địa bàn tỉnh; Quyết định 85/2008/QĐ - UBND ngày 02/6/2008 của UBND tỉnh về quy định hỗ trợ phát triển nông nghiệp và hạ tầng nông thôn… tạo môi tr−ờng và điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển. Đặc biệt, cụ thể hoá và tổ chức thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 26 của Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung −ơng Đảng khoá X về nông nghiệp, nông dân và nông thôn.
Để thực hiện chủ tr−ơng này cần phải tập trung CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, quy hoạch lại nông nghiệp, nông thôn, tiếp tục tiến hành “dồn điền, đổi thửa”, −u tiên hộ nghèo nhận phần đất gần, dễ canh tác, chi phí sản xuất thấp. Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo h−ớng CNH - HĐH, tăng nhanh đầu t− xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp, nông thôn, giải quyết việc làm nâng cao đời sống vật chất tinh thần của dân c− nông thôn, coi đây là nhiệm vụ quan tâm hàng đầu của các cấp, các ngành trong tỉnh.
Để thực hiện có hiệu quả, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần chủ trì, phối hợp với các ngành xây dựng bổ sung các quy định phục vụ nông nghiệp, nông thôn và hỗ trợ nông dân, nh−:
1). Quy định hỗ trợ cải tạo, nâng cấp, xây dựng đ−ờng giao thông, cơ sở vật chất ở nông thôn.
2). Quy định hỗ trợ việc nhân cấy nghề mới, giải quyết việc làm cho ng−ời lao động ở nông thôn.
3). Đề án kiên cố hoá kênh m−ơng (nhất là kênh cấp 3) phù hợp quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp.
4). Dự án phát triển các ngành dịch vụ trong nông thôn.
5). Quy định đầu t− phát triển nguồn nhân lực và giải quyết việc làm cho nông dân, nhất là ở nơi bị thu hồi đất nông nghiệp phục vụ công nghiệp hoá, đô thị hoá.
4.3.5. Xây dựng và thực hiện tốt các quy định phát triển đồng đều giữa các vùng, khu vực và các huyện trong tỉnh giữa các vùng, khu vực và các huyện trong tỉnh
Thực hiện chính sách phi tập trung hoá trong việc phát triển vùng, khuyến khích các vùng phát huy lợi thế so sánh của mình. Về chủ tr−ơng đầu t− cho phát triển các vùng, địa ph−ơng, một mặt cần tập trung đầu t− ở mức hợp lý cho các vùng kinh tế động lực (nh− các khu công nghiệp tập trung, khu và cụm công nghiệp làng nghề và đa nghề ở thị xU Từ Sơn, huyện Tiên Du, Quế Võ, Yên Phong, Thành phố Bắc Ninh nhằm tạo ra những “đầu tàu” tăng tr−ởng để kéo toàn bộ “đoàn tàu kinh tế” của tỉnh đi lên nhanh hơn. Song, mặt khác, cũng cần chú trọng −u tiên đầu t− nhiều hơn cho các vùng xa, các xU khó khăn ở các huyện L−ơng Tài, Gia Bình, Thuận Thành,… nhằm giảm dần khoảng cách, trình độ phát triển giữa các huyện, từng b−ớc khắc phục tình trạng “bất công tự nhiên”, bất lợi về vị trí địa lý, góp phần giảm sự phân hoá