Vấn đề đói nghèo và phân hoá giàu nghèo ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự phân hóa giàu nghèo ở nông thôn tỉnh bắc ninh (Trang 61 - 71)

5. Những đóng góp mới của luận án

1.2.2. Vấn đề đói nghèo và phân hoá giàu nghèo ở Việt Nam

Dân tộc Việt là một bộ phận nhân loại sống trên trái đất; sự hình thành và phát triển lịch sử cũng tuân theo những quy luật tiến hoá lịch sử - tự nhiên của lịch sử nhân loại.

* Thời kỳ dựng n−ớc Văn Lang - Âu Lạc đến thời kỳ đầu độc lập (thế kỷ X): Mối quan hệ lợi ích vật chất trong xU hội định hình trên cơ sở: quyền sở hữu tối cao toàn bộ ruộng đất là nhà vua. Địa vị các đẳng cấp trong xU hội đ−ợc xác lập: Vua - Lạc hầu - Lạc t−ớng - Lạc dân. Thời kỳ này đU có sự phân hoá giàu nghèo - của cải tập trung vào nhà vua và các Lạc hầu - Lạc t−ớng.

* Việt Nam thời kỳ phong kiến (từ khi thoát khỏi Bắc thuộc cho tới tr−ớc khi Pháp xâm l−ợc năm 1858): Cơ cấu giai tầng (giai cấp và tầng lớp) thời kỳ phong kiến ở Việt Nam là đan xen và chồng chéo nhau. Tính đa chiều trong phân tầng xU hội đ−ợc thể hiện rất rõ, dựa trên nhiều tiêu chí phân chia: chức tr−ớc, địa vị, quyền lực, tài sản, nghề nghiệp, tuổi tác và học vấn. Do đó, trong giai đoạn này sự phân hoá giàu nghèo diễn ra giữa các tầng lớp xU hội cũng nh− trong mỗi tầng lớp. Ng−ời giàu th−ờng là quan lại hoặc những ng−ời có tài sản, quyền lực, học vấn cao và phú th−ơng.

* Thời kỳ Pháp thuộc (1858 - 1945): Do bị thực dân Pháp cai trị, cho nên giai cấp t− bản thuộc địa đU bao trùm toàn bộ cơ cấu giai tầng cũ. Đồng thời xuất hiện thêm một số tầng lớp mới là giai cấp công nhân và giai cấp tiểu t− sản dân tộc (nho sỹ và trí thức mới). Nh− vậy, bổ sung vào tính đa chiều trong phân tầng xU hội ở giai đoạn tr−ớc, thời kỳ này xuất hiện thêm chiều cạnh phân tầng xU hội theo lý thuyết giai cấp của Các Mác. Sự phân hoá giàu nghèo diễn ra giữa các giai cấp tầng lớp xU hội: t− sản - địa chủ - tiểu th−ơng - công nhân - công chức - trí thức, sinh viên - thợ thủ công- nông dân. Mặc dù với tỷ lệ rất nhỏ trên tổng dân số: t− sản 1,1%, địa chủ 9% nh−ng chiếm hữu phần tài sản rất lớn. Trong khi giai cấp nông dân chiếm đến 86,57% trong 18 triệu dân thì lại có rất ít tài sản - nghèo khổ. Điều này đU đ−ợc Guru (nhà địa

lý ng−ời Pháp) nhận xét “trên thực tế mọi ng−ời đều thừa nhận, ở đây có một

* Từ năm 1945 đến nay:

- Thời kỳ (1945 - 1954), có sự giảm dần cơ cấu nhiều giai tầng, và thu

gọn lại trong kết cấu giai cấp công nhân, nông dân tập thể và tầng lớp tri thức xU hội chủ nghĩa. Các giai cấp này t−ơng ứng với hai hình thức sở hữu toàn dân và tập thể đối với t− liệu sản xuất. Các giai cấp đều là anh em. Đa số dân c− trong các giai tầng đều sống trong tình trạng nghèo đói. Thời kỳ này đU có sự chênh lệch mức sống vật chất giữa các tầng lớp, nh−ng không lớn.

- Sau hoà bình lập lại (7/5/1954 đến 1975), miền Bắc thực hiện khôi

phục và phát triển kinh tế, tiến hành cải cách ruộng đất (1955 - 1957), cải tạo XHCN đối với kinh tế nông nghiệp và cải tạo thủ công nghiệp và tiểu th−ơng t− sản công th−ơng nghiệp, đồng thời vừa sản xuất, vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mỹ và huy động đến mức cao nhất sức ng−ời, sức của cho công cuộc giải phóng Miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Với cách quản lý tập trung của Nhà n−ớc, bao cấp sản xuất, l−u thông, tiêu dùng trong xU hội tăng c−ờng; ở nông thôn nông dân làm ăn theo mô hình hợp tác xU nông nghiệp bậc cao, tỷ lệ đói nghèo giai đoạn này tăng cao hơn tr−ớc, ở mức 60- 70% dân số. Sự phân hoá giàu nghèo vẫn xảy ra nh−ng không gay gắt.

- Thời kỳ 1976 - 1980: Cơ chế quản lý kinh tế - xU hội vẫn là quan liêu

bao cấp đU làm cho kinh tế của đất n−ớc nói chung và nông nghiệp nông thôn nói riêng gặp nhiều khó khăn và sa sút nghiêm trọng. Nhiều mục tiêu kinh tế - xU hội không đạt kế hoạch, thu nhập quốc dân chỉ tăng 0,4% trong khi dân số tăng thêm 4,5 triệu ng−ời. Vì thế, tỷ lệ đói nghèo vẫn còn khá cao, thậm chí còn có phần tăng hơn tr−ớc, (chiếm 54 - 72% dân số); trong đó các hộ nghèo tuyệt đối chiếm từ 33 - 39%. Mức độ phân hoá giàu nghèo không lớn.

- Thời kỳ 1981 - 1986: Ban Bí th− Trung −ơng Đảng đU ra Chỉ thị 100

CT/TW ngày 13/1/1981. Đây đ−ợc coi là khâu đột phá, tạo ra giải pháp tình thế, khơi dậy sinh khí mới cho nông thôn, nông nghiệp, nông dân, đU hạn chế

sự sa sút trong nông nghiệp. Sản l−ợng l−ơng thực tăng bình quân 1 triệu tấn/năm. Tình trạng đói nghèo ở thời kỳ này giảm đáng kể, chỉ còn 30 - 40%; trong đó, tỷ lệ thiếu đói 7 - 14%.

- Từ năm 1986 đến nay: Do thực hiện đ−ờng lối đổi mới toàn diện, nền

kinh tế cũng đ−ợc đổi mới chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhà n−ớc theo định h−ớng XHCN. Trong thời gian này (từ Đại hội VI đến Đại hội X) Đảng và Nhà n−ớc ta đU ban hành nhiều chủ tr−ơng chính sách phù hợp nhằm đẩy nhanh phát triển kinh tế, XĐGN, giải quyết vấn đề phân hoá giàu nghèo. Tại Đại hội VII (1991), Đảng ta đU khẳng định: “Cùng với quá trình đổi mới, tăng tr−ởng kinh tế, phải tiến hành công tác xoá đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xU hội, tránh sự phân hoá giàu nghèo v−ợt quá giới hạn cho phép” [12].

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định thực hiện chủ tr−ơng XĐGN gắn với khuyến khích mọi ng−ời làm giàu theo luật pháp. Phấn đấu: “Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn mới) giảm xuống còn 10 - 11% vào năm 2010” [15, tr189] (Theo chuẩn mới tỷ lệ hộ nghèo năm 2005 ở Việt Nam khoảng 22%).

Từ những chủ tr−ơng lớn của Đảng và Nhà n−ớc, Ban chủ nhiệm Ch−ơng trình mục tiêu XĐGN quốc gia, các Bộ, Ngành, đoàn thể và các địa ph−ơng đU đề ra những giải pháp cụ thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến ng−ời nghèo, tạo điều kiện cho ng−ời nghèo v−ơn lên tự cứu mình, góp phần thực hiện có hiệu quả ch−ơng trình XĐGN bền vững, giải quyết vấn đề phân hoá giàu nghèo thời gian qua. Kết quả là trong 5 năm 2001 - 2005 thực hiện mục tiêu quốc gia về XĐGN, cả n−ớc đU có 4.354 triệu l−ợt hộ đ−ợc vay vốn tín dụng −u đUi, trên 2 triệu l−ợt ng−ời nghèo đ−ợc h−ớng dẫn cách làm ăn, hơn 1.000 công trình thiết yếu đU đ−ợc đầu t− ở 997 xU nghèo, trên 11 triệu l−ợt ng−ời đ−ợc cấp thẻ BHYT, đU có 15 triệu l−ợt học sinh nghèo và dân tộc

thiểu số đ−ợc miễn giảm học phí, 2,5 triệu l−ợt học sinh đ−ợc m−ợn sách giáo khoa và hỗ trợ vở viết. Đặc biệt ch−ơng trình đU hỗ trợ làm mới và sửa chữa đ−ợc 432.700 căn nhà cho hộ nghèo, qua đó nâng tổng số tỉnh, thành phố đ−ợc công nhận hoàn thành xoá nhà tranh tre dột nát lên con số 21. Bộ mặt của các xU nghèo, xU đặc biệt khó khăn đU đ−ợc cải thiện một cách rõ rệt. Điều đó đ−ợc thể hiện qua các công trình xU hội có ý nghĩa nh− tr−ờng học, trạm y tế, thuỷ lợi nhỏ, đ−ờng giao thông… kinh tế phát triển, chất l−ợng cuộc sống của ng−ời dân ở các xU nghèo đ−ợc nâng lên nhất là nhóm hộ nghèo, đồng bào dân tộc ở miền núi. Đặc biệt trong năm 2006, những kết quả về xoá đói giảm nghèo ngày càng đ−ợc khẳng định, cả n−ớc đU có 1566 triệu l−ợt hộ nghèo đ−ợc vay vốn tín dụng −u đUi, triển khai 12.000 lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho ng−ời nghèo, xây dựng mô hình trình diễn và hội nghị đầu bờ với hơn 700 l−ợt ng−ời nghèo tham gia [5].

Để giúp huyện nghèo phát triển, nâng cao thu nhập bình quân đầu ng−ời từ năm 2015 - 2020 gấp 5 - 6 lần hiện nay, Chính phủ đU ban hành Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 về ch−ơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo. Đây là nhiệm vụ rất nặng nề, nh−ng có ý nghĩa to lớn về kinh tế, chính trị, xU hội và an ninh quốc phòng, vì thế Chính phủ đU giao các Bộ, Ngành nghiên cứu tham m−u cơ chế chính sách cụ thể, phù hợp để quyết tâm chỉ đạo đạt hiệu quả ch−ơng trình này, góp phần làm giảm chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng, cùng cả n−ớc XĐGN bền vững.

* Tiêu chuẩn xác định đói nghèo ở Việt Nam

Tiêu chuẩn để xác định đói nghèo ở Việt Nam do Bộ Lao động - Th−ơng binh và XU hội xây dựng và tham m−u cho Thủ t−ớng Chính phủ quyết định. Tiêu chuẩn này quá thấp để đáp ứng các nhu cầu cơ bản thiết yếu của con ng−ời và đU thay đổi 5 lần từ năm 1993 đến nay (Bảng 1.6).

Bảng 1.6: Tiêu chuẩn nghèo đói của Việt Nam xét theo thu nhập

Năm ĐVT Nông thôn Thành thị

1. Năm 1993 (lần 1): - Hộ đói - Hộ nghèo kg gạo/ ng−ời/ tháng < 8 < 15 < 13 < 20 2. Năm 1995 (lần 2) - Hộ đói - Hộ nghèo kg gạo/ ng−ời/ tháng < 13 - Miền núi, hải đảo <15 - Đồng bằng, trung du <20 < 13 < 25 3. Năm 1997 (lần 3) - Hộ đói - Hộ đồng/ ng−ời/ tháng < 45.000 - Miền núi, hải đảo <55.000 - Đồng bằng, trung du <70.000 < 45.000 < 90.000 4. Năm 2001 - 2005 (lần 4) - Hộ nghèo đồng/ ng−ời/ tháng

- Miền núi, hải đảo <80.000 - Đồng bằng, trung du <100.000 < 150.000 5. Năm 2006 - 2010 (lần 5) - Hộ nghèo đồng/ ng−ời/ tháng < 200.000 < 260.000

(Nguồn: Bộ Lao động - Th−ơng binh và X hội 2007) Nhận xét về tiêu chuẩn nghèo đói của Bộ Lao động - Th−ơng binh và Xd hội

- Tiêu chuẩn quy gạo ở các mức hộ nghèo trong 3 lần điều chỉnh đầu tiên của Bộ Lao động - Th−ơng binh và XU hội quá thấp, chắc chắn không đủ 2.100 calo. Hơn nữa 2.100 calo phải do cả l−ơng thực và thực phẩm cung cấp, chứ không chỉ đơn thuần do gạo. Giả sử tiêu chuẩn quy gạo ở trên là đủ cung cấp 2.100 calo thì cũng không đủ tiêu chuẩn dinh d−ỡng tối thiểu theo y - sinh học, tức là vẫn đói theo nghĩa y sinh học, dù cho thực tế ng−ời ấy không đói

về chất tinh bột, dạ dày không bị đói. Nh− vậy, chuẩn nghèo của Bộ Lao động

- Th−ơng binh và XU hội cùng lắm chỉ ngang bằng về giá trị 2.100 calo so với

nghèo LTTP của TCTK và WB, chứ không ngang bằng đ−ợc tỷ lệ các thành

của Bộ Lao động - Th−ơng binh và XU hội sẽ thấp hơn so với nghèo LTTP của TCTK và WB (bởi vì mua thực phẩm sẽ hết nhiều tiền hơn so với mua l−ơng thực để cùng tạo ra đ−ợc một đơn vị calo).

- Do chuẩn nghèo của Bộ Lao động - Th−ơng binh và XU hội trong 3

lần điều chỉnh đầu tiên t−ơng đ−ơng với chuẩn đói của khoa học dinh d−ỡng, cho nên khi Bộ Lao động - Th−ơng binh và XU hội đánh giá Việt Nam cơ bản đU xoá đ−ợc đói và chỉ còn giảm nghèo thì trên thực tế không hẳn đúng nh− vậy. Thực tế ở Việt Nam vẫn còn hộ đói và tỷ lệ hộ đói này (đói theo đúng nghĩa y - sinh học) chính là tỷ lệ mà Bộ Lao động - Th−ơng binh và XU hội gọi

là nghèo trong 3 lần điều chỉnh đầu tiên. Hơn nữa, bằng chứng trên thực tế là

tỷ lệ suy dinh d−ỡng ở ng−ời lớn và trẻ em n−ớc ta còn cao. Dù rằng suy dinh d−ỡng có nhiều nguyên ngân gây nên, nh−ng nguyên nhân quan trọng là do đói nghèo. Còn theo các nhà kinh tế thì tiêu thụ l−ơng thực bình quân đầu ng−ời của một n−ớc phải đạt trên 500kg/năm mới thoát khỏi tình trạng đói. N−ớc ta ch−a đạt tiêu chuẩn này.

- Trong 2 lần điều chỉnh chuẩn nghèo gần đây (lần thứ 4 và thứ 5), Bộ Lao động - Th−ơng binh và XU hội đU nâng chuẩn nghèo cao dần lên ngày càng sát hơn với chuẩn nghèo của TCTK và WB. Điều này thể hiện sự nhận thức mới về thực trạng đói nghèo ở Việt Nam.

Từ năm 1992 khi mà XĐGN đU trở thành phong trào chung của cả n−ớc cho đến năm 2005 thì tỷ lệ đói nghèo đU giảm từ 30,0% xuống còn 6,3%, bình quân mỗi năm giảm khoảng 2,5% (Hình 1.5) (theo chuẩn mới, năm 2005 là 22%, đến năm 2007 giảm còn 14,8%).

Tuy nhiên, thực hiện ch−ơng trình XĐGN và giải quyết vấn đề phân hoá giàu nghèo ở n−ớc ta trong thời gian qua còn nhiều hạn chế, nhất là khoảng cách chênh lệch về thu nhập, mức sống, chi tiêu, sở hữu về nhà ở và đồ dùng lâu bền, mức h−ởng thụ về các dịch vụ xU hội cơ bản và đời sống văn hoá tinh thần… đang tăng lên.

30,0 23,1 19,2 15,6 10,0 9,9 6,9 6,3 14,8 0,0 5,0 10,0 15,0 20,0 25,0 30,0 1 9 9 2 1 9 9 4 1 9 9 6 1 9 9 8 2 0 0 0 2 0 0 2 2 0 0 4 2 0 0 5 2 0 0 7

Hình 1.5: Tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 1992 - 2007 [17, tr 22]

(Ghi chú: Năm 2007 theo chuẩn nghèo mới)

Tỷ lệ hộ nghèo trong cả n−ớc và các vùng đều giảm rõ rệt. Điều này thể hiện sự cố gắng rất lớn của các cấp, các ngành, các địa ph−ơng trong chỉ đạo XĐGN (Bảng 1.7).

Bảng 1.7: Tỷ lệ hộ nghèo thuộc các vùng kinh tế qua các năm (%)

1996 1998 2002 2004 2007(1)

Chung cả n−ớc 19,2 15,6 9,9 6,9 14,8

Đồng bằng sông Hồng 11,0 8,3 6,5 4,5 9,6

Đông Bắc và Tây Bắc 27,2 22,3 14,0 9,3 32,4

Bắc Trung Bộ 30,8 24,6 17,3 12,2 23,4

Duyên hải Nam Trung Bộ 23,1 17,8 10,6 7,5 16,2

Tây Nguyên 29,4 25,6 16,9 12,3 21,3

Đông Nam Bộ 6,4 4,7 3,2 1,8 5,1

Đồng bằng sông Cửu Long 16,25 15,3 7,5 5,2 12,8

(Nguồn: - Tổng cục Thống kê 2007 - (1) Theo chuẩn mới [17, tr 22])

Sự phân hoá giàu nghèo diễn ra khá phổ biến ở mọi nơi, mọi vùng, trong mỗi giới tính cũng nh− phân hoá giữa các vùng khác nhau trong cả n−ớc: thu nhập bình quân một ng−ời từ 226,7 nghìn đồng năm 1996 tăng lên

636 nghìn đồng năm 2006, kéo theo khoảng cách giàu nghèo của 20% số hộ giàu nhất (nhóm 5) so với 20% số hộ nghèo nhất (nhóm 1) cũng tăng lên: từ 7,31 lần năm 1996 lên 8,4 lần vào năm 2006 (Bảng 1.8).

Bảng 1.8: Chênh lệch thu nhập

giữa 2 nhóm hộ xét theo vùng, khu vực của chủ hộ Thu nhập 1 khẩu/1 tháng (1.000 đ) Chênh lệch Thu nhập nhóm 5 so với nhóm 1 (lần) Chỉ tiêu 1996 2004 2006 1996 2004 2006 Cả n−ớc 226,7 484,3 636,5 7,3 8,3 8,4 A. Vùng - Đồng bằng sông Hồng 223,3 488,1 653,3 6,5 6,9 7,1 Đông Bắc 173,8 379,8 511,2 6,0 7,0 7,1 Tây Bắc 174,1 265,6 372,5 6,0 6,4 6,6 Bắc Trung Bộ 170,4 317,0 418,3 5,9 5,9 6,3

Duyên hải Nam Trung Bộ 194,7 414,8 550,7 5,6 6,5 6,6

Tây Nguyên 265,6 390,1 522,4 12,8 7,6 7,9

Đông Nam Bộ 378,1 832,9 1.064,7 7,8 8,7 8,8

Đồng bằng sông Cửu Long 242,3 471,0 627,6 6,4 6,7 6,8

B. Thành thị – nông thôn Thành thị 509,4 815,4 1.058,0 7,9 8,0 - Nông thôn 187,9 378,0 506,0 6,1 6,3 - Chênh lệch (lần) 2,7 2,1 2,1 1,3 1,3 - C. Giới tính chủ hộ Nam - 455,3 596,8 - 7,9 - Nữ - 589,1 778,8 - 9,0 - Chênh lệch (lần) - 1,2 0,8 - 0,9 - (Nguồn: Tổng cục Thống kê 2007)

Qua bảng 1.8 chúng tôi rút ra nhận xét nh− sau:

- Thứ nhất, thu nhập bình quân đầu ng−ời/tháng của ng−ời dân Việt

Nam ở tất cả các vùng và khu vực đều tăng lên theo thời gian.

- Thứ hai, sự chênh lệch thu nhập giữa nhóm giàu nhất so với nhóm

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự phân hóa giàu nghèo ở nông thôn tỉnh bắc ninh (Trang 61 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)