Các công trình nghiên cứu có liên quan

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự phân hóa giàu nghèo ở nông thôn tỉnh bắc ninh (Trang 71 - 86)

5. Những đóng góp mới của luận án

1.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan

Những năm qua, vấn đề phân hoá giàu nghèo đU đ−ợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài n−ớc quan tâm nghiên cứu, thể hiện ở các tài liệu d−ới đây:

- GS.TS Đỗ Nguyên Ph−ơng, Hà Nội, 1996: Ch−ơng trình khoa học

công nghệ cấp Nhà n−ớc KX.07 - Đề tài KX 07 - 05. Những đặc tr−ng và xu

h−ớng biến đổi cơ cấu x hội Việt Nam đang đổi mới.

- Bộ Khoa học, Công nghề và Môi tr−ờng và Trung tâm Khoa học xU

hội và Nhân văn quốc gia: Báo cáo tổng kết ch−ơng trình khoa học công nghệ

cấp Nhà n−ớc KX.04. Luận cứ khoa học cho việc đổi mới chính sách x họi và

cơ chế quản lý việc thực hiện chính sách x hội. Hà Nội, 1997.

Các công trình nghiên cứu trên đU đề cập nhiều về phân tầng xU hội, cơ cấu xU hội trong thời kỳ CNH, HĐH, có đề cập một số vấn đề về nguyên nhân, thực trạng phân hoá giàu nghèo ở Việt Nam nh−ng không nhiều, ch−a đề cập toàn diện các vấn đề liên quan đến phân hoá giàu nghèo.

Một số tác giả khác đi sâu nghiên cứu về XĐGN với các nội dung chủ yếu: những vấn đề lý luận, kinh nghiệm của một số n−ớc có chế độ chính trị khác nhau, thực trạng đói nghèo, nguyên nhân và ph−ơng h−ớng, biện pháp XĐGN ở n−ớc ta, giải quyết mối quan hệ giữa tăng tr−ởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xU hội mà hầu nh− không nghiên cứu nhiều đối với vấn đề phân

hoá giàu nghèo. Một số tác phẩm tiêu biểu là Vấn đề xoá đói giảm nghèo ở

nông thôn n−ớc ta hiện nay. Nguyễn Thị Hằng. NXB Chính trị quốc gia. Hà

Nội 1997. Tăng tr−ởng kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ và công bằng x hội

gia. Hà Nội, 2006.

Bên cạnh đó, cũng có một số tác giả đU có cách nhìn mới về phân hoá giàu nghèo, nghiên cứu khá sâu những vấn đề chung về lý luận và thực tiễn phân hoá giàu nghèo của một số n−ớc và tầm vĩ mô ở n−ớc ta, từ đó có đề xuất biện pháp giải quyết chung nhất, nh− Nguyễn Thị Mai Hồng - Học viện Chính

trị Quốc gia Hồ Chí Minh ’’Phân hoá giàu nghèo trong quá trình chuyển sang

kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc ta - thực trạng xu h−ớng biến động và giải pháp’’.

Luận án tiến sỹ triết học. Hà Nội 2000.

Một số các công trình nghiên cứu khác đU tập trung vào phân tích các khía cạnh, góc nhìn khác nhau từ một số vấn đề lý luận cơ bản về đói nghèo, phân tầng xU hội, phân hoá giàu nghèo, thực trạng, nguyên nhân, bài học kinh nghiệm của các n−ớc trong giải quyết phân hoá giàu nghèo nh−:

- PGS.TS Phan Thúc Huân, Kinh tế phát triển, Tr−ờng Đại học Kinh tế

Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006.

- PGS.TS Lê Du Phong và các tác giả, Giải quyết vấn đề phân hoá giàu

nghèo ở các n−ớc và Việt Nam. NXB Nông nghiệp. Hà Nội 2000.

Gần đây, một số tác giả có cách nhìn rất mới về th−ớc đo, nguyên nhân giàu nghèo và phân hoá giàu nghèo khi Việt Nam đU hội nhập kinh tế quốc tế,

nh− PGS.TS Lê Hữu ảnh, Đổi mới nhận thức về phân hoá giàu nghèo, Kỷ yếu

Hội thảo khoa học và thực tiễn, Bắc Ninh, tháng 10/2006.

Cũng có công trình chỉ nghiên cứu rất sâu một lĩnh vực nh− vai trò của yếu tố học vấn trong việc nâng cao mức sống cho ng−ời dân Việt Nam, nhằm can thiệp vào quá trình phân hoá giàu nghèo, ch−a nghiên cứu toàn diện các

nội dung biểu hiện của phân hoá giàu nghèo, đó là Đỗ Thiên Kính, Phân hoá

giàu nghèo và tác động của yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho ng−ời

Tuy nhiên, tất cả các công trình nêu trên chủ yếu nghiên cứu sâu vấn đề lý luận phân hoá giàu nghèo, khái quát ở tầm vĩ mô trong và ngoài n−ớc. Cho tới nay, ch−a có một công trình nghiên cứu nào đề cập bao quát một cách t−ơng đối có hệ thống về lý luận và thực tiễn vấn đề phân hoá giàu nghèo ở nông thôn tỉnh Bắc Ninh.

Tóm tắt ch−ơng I

Việc nghiên cứu và góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về giàu nghèo, phân hoá giàu nghèo là rất cần thiết và có vai trò quan trọng trong chỉ đạo thực tiễn nhằm đẩy nhanh sự tăng tr−ởng kinh tế gắn với kiềm chế sự gia tăng phân hoá giàu nghèo.

Nghiên cứu sự phân hoá giàu nghèo trên thế giới và Việt Nam qua các thời kỳ sẽ giúp đ−a ra các quan điểm đầy đủ hơn, không thể nóng vội giải quyết ngay đ−ợc phân hoá giàu nghèo trong khoảng thời gian ngắn; càng không thể triệt để xoá bỏ phân hoá giàu nghèo trong nền kinh tế thị tr−ờng. Điều cần phải làm là tiếp tục khuyến khích tăng tr−ởng kinh tế nhanh, chấp nhận sự phân hoá giàu nghèo trong phạm vi giới hạn và có các giải pháp để hạn chế sự gia tăng phân hoá giàu nghèo; phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của phân hoá giàu nghèo.

Từ kinh nghiệm giải quyết phân hoá giàu nghèo ở một số n−ớc có ý nghĩa thiết thực, giúp chúng ta bài học bổ ích nghiên cứu có thể vận dụng vào điều kiện cụ thể của tỉnh Bắc Ninh trong việc kiểm soát, hạn chế phân hoá giàu nghèo, góp phần vào sự phát triển bền vững.

Ch−ơng ii

đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xU hội rất thuận lợi cho quá trình phát triển. Với những đặc điểm nổi bật là nơi có nhiều làng nghề truyền thống, nhiều lễ hội lớn, gần Thủ đô Hà Nội và các đô thị lớn nên bị tác động của quá trình đô thị hoá nhanh; nơi có môi tr−ờng đầu t− hấp dẫn, thu hút đ−ợc nhiều dự án đầu t− lớn vào các khu công nghiệp... góp phần tăng tr−ờng kinh tế cao, giải quyết việc làm, XĐGN và là nhân tố ảnh h−ởng rất lớn đến phân hoá giàu nghèo trong tỉnh.

2.1.1. Điều kiện tự nhiên

Bắc Ninh là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; phía Bắc giáp Bắc Giang; phía Nam giáp tỉnh H−ng Yên và một phần Hà Nội; phía Đông giáp tỉnh Hải D−ơng và phía Tây giáp Hà Nội. Là tỉnh có hệ thống giao thông thuận lợi về đ−ờng bộ, đ−ờng thuỷ và đ−ờng sắt kết nối Bắc Ninh với các tỉnh trong vùng nh− quốc lộ 1A (Hà Nội - Bắc Ninh - Lạng Sơn); quốc lộ 18 nối sân bay quốc tế Nội Bài - Bắc Ninh - Hạ Long; quốc lộ 1B nối Lạng Sơn - Bắc Giang - Bắc Ninh - Hà Nội; Quốc lộ 38 (Bắc Ninh - Hải D−ơng - Hải Phòng và đ−ờng sắt xuyên Việt (Trung Quốc - Lạng Sơn - Thành phố Hồ Chí Minh chạy qua); mạng l−ới các con sông lớn nhỏ đổ về lục đầu giang… tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế - xU hội và giao l−u với Thủ đô Hà Nội và

các tỉnh. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 822,71km2. Toàn tỉnh có 6 huyện, 1

thành phố và 1 thị xU với 126 xU, ph−ờng, thị trấn (năm 2008).

Trong tổng diện tích đất tự nhiên, đất nông nghiệp chiếm 63,96%, đất sông suối và mặt n−ớc chuyên dùng chiếm 5,65%, đất ch−a sử dụng chiếm 0,81%... Là tỉnh ít bị thiên tai tàn phá, thuận lợi cho sản xuất và đời sống. Tuy

nhiên, tài nguyên khoáng sản không nhiều, không thể chỉ dựa vào khai thác tài nguyên khoáng sản trong tỉnh mà có thể trở nêu giàu có đ−ợc, mà cần phải biết cách chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển ngành nghề, công nghiệp… mới có thể trở thành giàu có (Bảng 2.1).

Với điều kiện tự nhiên thuận lợi nh− trên, Bắc Ninh có điều kiện đẩy nhanh quá trình đô thị hoá, phát triển các khu công nghiệp, điều này sẽ góp phần làm tăng tr−ởng kinh tế, XĐGN, nh−ng cũng làm cho phân hoá giàu nghèo sẽ tăng lên.

Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu cơ bản của tỉnh Bắc Ninh (năm 2007)

Xã, ph−ờng, thị trấn Diện tích tự nhiên (km2) Dân số trung bình (ng−ời) Mật độ dân số (ng−ời/ km2) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (0/00) Toàn tỉnh 126 822,7 1.028.844 1.251 11,5 TP Bắc Ninh 19 82,6 151.549 1.835 11,2 Yên Phong 14 96,9 125.069 1.291 11,7 Quế Võ 21 154,8 141.544 914 10,8 Tiên Du 14 95,7 121.293 1.268 10,7 Từ Sơn 11 61,3 129.652 2.114 16,0 Thuận Thành 18 117,9 147.639 1.252 12,4 Gia Bình 14 107,8 106.704 990 9,7 L−ơng Tài 14 105,7 105.394 997 8,3

(Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh 2008) 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xd hội

* Dân số và lao động

Theo thống kê đến 31/12/2007, Bắc Ninh có dân số trung bình là

1.028.844 ng−ời, mật độ dân số 1.251 ng−ời/km2, đ−ợc xếp vào các tỉnh “đất

chật, ng−ời đông”. Trong đó dân số ở khu vực nông thôn nông nghiệp là 838.116 ng−ời (chiếm tỷ lệ 81,5% dân số toàn tỉnh). Cả tỉnh có 566.374 lao động; trong đó khu vực sản xuất là 480.015 lao động (chiến 84,75% tổng số

lao động), khu vực dịch vụ 86.359 ng−ời (chiếm 15,25%). Trình độ chuyên môn kỹ thuật của ng−ời lao động từng b−ớc đ−ợc nâng cao. Tỷ lệ lao động đ−ợc đào tạo đU tăng từ 7,8% năm 1997 lên 37,5% năm 2008. Sau 10 năm tái lập tỉnh, cơ cấu lao động chuyển dịch theo h−ớng tích cực, tăng tỷ trọng lao động trong khu vực công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng trong khu vực nông nghiệp. Bắc Ninh cũng nổi tiếng là “đất trăm nghề”, với hệ thống nhiều làng nghề truyền thống xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử, đến nay không bị mai một mà ngày càng đ−ợc mở rộng và phát triển, góp phần quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, xoá đói giảm nghèo, giảm dần sự phân hoá giàu nghèo.

* Về kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống

Kết cấu hạ tầng ở nông thôn là nền tảng cho sự phát triển kinh tế - xU hội nông thôn. Chúng tôi xin đ−ợc đề cập những kết cấu hạ tầng chủ yếu liên quan đến xoá đói giảm nghèo và phân hoá giàu nghèo trong quá trình phát triển (Bảng 2.2).

Về hệ thống điện nông thôn: Hệ thống điện ở nông thôn Bắc Ninh đU

đ−ợc tỉnh quan tâm chủ động đầu t−, bảo đảm yêu cầu của việc cung cấp điện sử dụng vào t−ới tiêu, các hoạt động sản xuất và phục vụ sinh hoạt nông thôn.

Bắc Ninh đ hoàn thành cơ bản điện khí hoá ở nông thôn. Tại thời điểm

1/7/2006, tất cả các hộ gia đình ở nông thôn trong tỉnh đều sử dụng điện.

Về hệ thống hạ tầng giao thông nông thôn: Tỉnh đU chủ động tăng đầu

t− từ ngân sách Nhà n−ớc và đa dạng hoá các nguồn vốn để −u tiên phát triển mạnh mạng l−ới giao thông nông thôn. Đến năm 2006 toàn tỉnh có 83 xU (chiếm 76,2% tổng số xU) có đ−ờng ô tô đến trụ sở UBND xU đ−ợc nhựa hoá, bê tông hoá, tăng 24,4% so với năm 2001; có 95 xU (chiếm 87,2%) đ−ờng liên thôn đ−ợc nhựa, bê tông hoá toàn bộ hoặc một phần; trong đó có 81 xU đ−ờng liên thôn đ−ợc nhựa hoá, bê tông hoá trên 50%, chiếm 74,3% tổng số xU. Sự phát triển hệ thống giao thông đU tác động lớn đến giải quyết vấn đề xoá đói

giảm nghèo và phân hoá giàu nghèo, đẩy nhanh tiến trình CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn Bắc Ninh.

Bảng 2.2: Tình hình kết cấu hạ tầng nông thôn tỉnh Bắc Ninh(%)

Chỉ tiêu 2001 2006

Tỷ lệ số xU có điện 100,0 100,0

Tỷ lệ số xU có đ−ờng liên thôn đU đ−ợc nhựa/bê tông hoá

trên 50% 14,3 74,3

Tỷ lệ số xU có nhà văn hoá xU 23,2 34,9

Tỷ lệ số xU có th− viện 3,6 11,0

Tỷ lệ số xU có hệ thống loa truyền thanh đến thôn 100,0 100,0

Tỷ lệ số xU có chợ 52,7 52,3

Tỷ lệ số xU có tr−ờng tiểu học 100,0 100,0

Tỷ lệ số xU có tr−ờng THCS 100,0 100,0

Tỷ lệ số xU có tr−ờng THPT 12,5 17,4

Tỷ lệ số xU có trạm b−u điện 95,5 16,5

Tỷ lệ số xU có điểm b−u điện văn hoá 87,5 94,5

Tỷ lệ số xU có trạm y tế xU 100,0 100,0

Tỷ lệ số xU có công trình cấp n−ớc sinh hoạt tập trung - 12,8

Tỷ lệ số xU có cán bộ khuyến nông, lâm, ng− - 100,0

Tỷ lệ số thôn có điện 100,0 100,0

Tỷ lệ số thôn có nhà trẻ 10,9 48,5

Tỷ lệ số thôn có lớp mẫu giáo 17,7 96,1

Tỷ lệ số thôn có nhà văn hoá thôn - 81,3

Tỷ lệ số thôn có cán bộ y tế thôn - 95,6

Tỷ lệ số thôn có cộng tác viên khuyến nông, lâm, ng− - 9,2

(Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh 2008)

Về hệ thống thuỷ lợi: Hệ thống này ở Bắc Ninh chủ yếu gồm các công

trình sau: 82 trạm bơm tới tiêu, 305 trạm bơm nhỏ cục bộ, 1423,9 km kênh t−ới cấp 1, 2,3 theo 1834 tuyến… Trong 5 năm qua, thực hiện ch−ơng trình

"Cứng hoá kênh m−ơng" đU hoàn thành đ−ợc 325 tuyến với 436 km. Theo kết

quả Tổng điều tra, hiện nay có 578 km (bằng 32%) trong 1.817 km tổng chiều dài kênh m−ơng thuỷ lợi do xU, hợp tác xU quản lý đU đ−ợc bê tông hoá... góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế nông nghiệp trong tỉnh.

Về hệ thống thông tin, b−u chính viễn thông và điểm b−u điện văn hoá ở

nông thôn: Hệ thống thông tin, b−u chính viễn thông và nhà văn hoá ở nông

thôn Bắc Ninh đU có sự phát triển mạnh, góp phần nâng cao đời sống vật chất cũng nh− tinh thần của nhân dân ở vùng nông thôn, giảm dần khoảng cách so với thành thị.

Về hệ thống cơ sở hạ tầng giáo dục: Đến năm 2006, có 109 xU (100%)

đều có tr−ờng tiểu học và trung học cơ sở. Trong 5 năm qua, ở hầu hết các huyện đều xây dựng thêm tr−ờng trung học phổ thông ở khu vực nông thôn. Cùng với sự phát triển của hệ thống tr−ờng phổ thông ở cấp xU, các cơ sở giáo dục mầm non cũng đ−ợc mở rộng nhanh đến cấp thôn. Đến nay toàn tỉnh đU có 96,1% số thôn có lớp mẫu giáo, 48,5% số thôn có nhà trẻ (toàn quốc là 53,7% và l6,2%). Có thể khẳng định rằng hệ thống hạ tầng giáo dục ở nông thôn Bắc Ninh hiện nay đU tăng lên đáng kể và khá hoàn chỉnh, góp phần nâng cao dân trí cho ng−ời dân.

Về hệ thống cơ sở hạ tầng y tế ở nông thôn: Hiện nay, mạng l−ới trạm y

tế xU đU đ−ợc phủ kín trên phạm vi toàn tỉnh với cơ sở vật chất và chất l−ợng đội ngũ cán bộ y tế tăng c−ờng rõ nét. Đến năm 2006 có 93 trạm y tế xU (chiếm 85,3%) đ−ợc xây dựng kiên cố, tăng 25 xU so với năm 2001. Điều đáng chú ý là cùng với việc mở rộng mạng l−ới y tế của Nhà n−ớc, hệ thống khám, chữa bệnh t− nhân đ−ợc tạo điều kiện phát triển có sự quản lý khá chặt chẽ của Nhà n−ớc, góp phần quan trọng vào chăm sóc sức khoẻ tại chỗ, ban đầu cho cộng đồng.

Về hệ thống chợ, mạng l−ới khuyến nông: Hệ thống chợ nông thôn đU

đ−ợc quy hoạch lại và đầu t− nâng cấp. Hiện nay đU có 57 xU (chiếm 52,3%) có chợ trên địa bàn. Để tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp phát triển, màng l−ới cán bộ khuyến nông ở Bắc Ninh đ−ợc quan tâm củng cố và mở rộng. Tính đến nay, 100% số xU có cán bộ khuyến nông,

góp phần tích cực phát triển nông nghiệp.

Nhìn chung, quá trình phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn ở Bắc Ninh những năm qua đạt đ−ợc nhiều kết quả. Trong 10 năm (1997 - 2007), vốn đầu t− toàn xU hội đạt 26 nghìn tỷ đồng, phục vụ xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng, cơ bản đáp ứng đ−ợc nhu cầu phát triển kinh tế - xU hội. Đồng thời tạo ra môi tr−ờng kinh tế thuận lợi thu hút đ−ợc nhiều dự án

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự phân hóa giàu nghèo ở nông thôn tỉnh bắc ninh (Trang 71 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)