Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu chủ yếu

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự phân hóa giàu nghèo ở nông thôn tỉnh bắc ninh (Trang 90 - 92)

5. Những đóng góp mới của luận án

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu chủ yếu

Đó là nghiên cứu các chỉ tiêu chủ yếu về chênh lệch giàu nghèo trên các lĩnh vực.

- Các chỉ tiêu kinh tế

+ Chênh lệch về việc làm (đU nêu ở mục 1.1.6)

+ Chênh lệch về tài sản của hộ (nhà ở, tài sản cố định và đồ dùng lâu bền) (đU nêu ở mục 1.1.6).

+ Chênh lệch đất đai của hộ (đU nêu ở mục 1.1.6).

+ Chênh lệch về đầu t− công: là sự đầu t− khác nhau giữa các vùng; sự thụ h−ởng khác nhau về sử dụng các công trình do Nhà n−ớc đầu t− về giao thông, thuỷ lợi, bệnh viện, tr−ờng học, công trình văn hoá thể thao...

+ Chênh lệch về thu nhập của hộ (đU nêu ở mục 1.1.6).

+ Chênh lệch về các dịch vụ công (y tế, giáo dục...) (đU nêu ở mục 1.1.6).

+ Hệ số chênh lệch thu nhập (H) (đU nêu ở mục 1.1.7). + Hệ số Gini (đU nêu ở mục 1.1.7).

- Chỉ tiêu x hội

+ Chênh lệch về trình độ học vấn của chủ hộ (nghiên cứu sự chênh lệch về dân số từ 10 tuổi trở lên biết chữ và tỷ lệ dân số có bằng Cao đẳng, Đại học giữa các nhóm hộ).

+ Chênh lệch về chi phí giáo dục - đào tạo bình quân 1 ng−ời 1 tháng (là sự khác nhau giữa các nhóm hộ về chi phí cho các hoạt động giáo dục - đào tạo bình quân 1 ng−ời 1 tháng).

+ Chênh lệch về chi phí y tế bình quân 1 ng−ời 1 tháng (là sự khác nhau giữa các nhóm hộ về chi phí cho các hoạt động y tế bình quân 1 ng−ời 1 tháng).

+ Chênh lệch về chi phí cho hoạt động văn hoá - thể thao bình quân 1 ng−ời 1 tháng (là sự khác nhau giữa các nhóm hộ về chi phí cho hoạt động văn hoá - thể thao bình quân 1 ng−ời 1 tháng).

+ Chênh lệch về quyền lực, địa vị của chủ hộ trong xU hội (là sự khác nhau của chủ hộ có hoặc không tham gia các chức vụ lUnh đạo của địa ph−ơng, đi dự các cuộc họp, phát biểu trong cuộc họp...).

Tóm tắt ch−ơng II

Đặc điểm về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xU hội của tỉnh Bắc Ninh ảnh h−ởng thuận lợi đến sự tăng tr−ởng kinh tế cao của tỉnh trong những năm qua; mặt khác cũng ảnh h−ởng đến sự phân hoá giàu nghèo ở tỉnh.

Điều này đặt ra cho các nhà lUnh đạo quản lý trong tỉnh phải biết phát huy lợi thế so sánh của tỉnh, của mỗi vùng để có sự chỉ đạo phù hợp. Sự chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo h−ớng CNH, HĐH, phát triển nhanh các khu, cụm công nghiệp, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế... đU thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh tăng tr−ởng cao, góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo, nh−ng cũng làm gia tăng phân hoá giàu nghèo trên địa bàn tỉnh.

Trên cơ sở ph−ơng pháp nghiên cứu nêu trên, giúp cho tác giả có cơ sở đánh giá đầy đủ hơn thực trạng, những nhân tố ảnh h−ởng đến phân hoá giàu nghèo ở tỉnh Bắc Ninh, làm căn cứ để đề xuất chính sách giải pháp phù hợp.

Ch−ơng iii

thực trạng giàu nghèo

và phân hoá giàu nghèo ở tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự phân hóa giàu nghèo ở nông thôn tỉnh bắc ninh (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)