Tổ chức triển khai thực hiện các chính sách

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự phân hóa giàu nghèo ở nông thôn tỉnh bắc ninh (Trang 143 - 145)

5. Những đóng góp mới của luận án

4.3.8. Tổ chức triển khai thực hiện các chính sách

Các ngành, các cấp cần nghiêm túc triển khai thực hiện có hiệu quả các chính sách liên quan hạn chế phân hoá giàu nghèo; phân công cán bộ theo dõi, h−ớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc cụ thể, có sơ kết để rút kinh nghiệm; đồng thời đề xuất hoàn thiện bổ sung chính sách cho phù hợp trong mỗi thời kỳ. Tr−ớc hết cần triển khai thực hiện nghiêm túc các chính sách sau:

- Chính sách trợ cấp x hội, nhằm tạo cơ hội bình đẳng cho ng−ời nghèo có cơ hội thụ h−ởng các thành quả của xU hội, thực hiện công bằng xU hội, góp phần điều tiết có hiệu quả trong phân phối thu nhập, làm giảm sự phân hoá giàu nghèo. Nội dung của chính sách này là thực hiện trợ cấp khó khăn th−ờng xuyên cho các hội nghèo; trợ cấp th−ờng xuyên cho ng−ời già cô đơn, trẻ mồ côi, ng−ời tàn tật, ng−ời tâm thần, ng−ời đơn thân nuôi con nhỏ, ng−ời nhiễm HIV/AIDS, ng−ời già từ đủ 80 tuổi trở lên, ng−ời nhiễm chất độc hoá học...

- Chính sách điều tiết thu nhập của các hộ giàu. Chúng ta khuyến khích

mọi ng−ời làm giàu chính đáng, đồng thời vẫn tạo môi tr−ờng thuận lợi cho ng−ời nghèo ổn định cuộc sống, phát triển sản xuất kinh doanh. Vì thế cần có sự điều tiết một phần thu nhập của ng−ời giàu thông qua việc đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng, tham gia các cuộc ủng hộ cứu trợ trực tiếp cho ng−ời nghèo, hộ bị thiên tai hoặc tham gia xây dựng các quỹ nhân đạo, từ thiện, tình nghĩa; điều tiết thông qua chính sách thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập từ tài sản… góp phần làm giảm sự chênh lệch thu nhập giữa các tầng lớp dân c−, giảm bớt phân hoá giàu nghèo.

- Chính sách đối với ng−ời có công với đất n−ớc: Đảng và Nhà n−ớc ta

quan niệm chính sách −u đUi ng−ời có công là một trong những chính sách xU hội cơ bản và đặc biệt quan trọng ở n−ớc ta. Đây là truyền thống, đạo lý tốt đẹp của dân tộc ta, góp phần to lớn vào ổn định xU hội, thực hiện công bằng xU hội, giảm dần phân hoá giàu nghèo giữa các tầng lớp xU hội; đồng thời là động lực to lớn đẩy nhanh phát triển kinh tế - xU hội. Cần thực hiện có hiệu quả phong trào “đền ơn đáp nghĩa”, “uống n−ớc nhớ nguồn”, xây dựng quỹ tình nghĩa, nhà tình nghĩa, các chính sách với Bà mẹ Việt Nam anh hùng, th−ơng binh, gia đình liệt sỹ và ng−ời có công… tạo sự công bằng xU hội, nâng dần mức sống của gia đình chính sách, giảm phân hoá giàu nghèo.

- Thực hiện các chính sách khắc phục các mặt tiêu cực thuộc nhân tố

nội tại của chính bản thân hộ nghèo, hộ ở nơi bị thu hồi đất. Phải nâng cao

chất l−ợng giáo dục - đào tạo, nâng cao trình độ cho ng−ời dân, tập huấn trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, thông tin thị tr−ờng... nâng cao chất l−ợng đào tạo nguồn nhân lực cho ng−ời nghèo và ng−ời bị thu hồi đất; động viên ng−ời nghèo xoá bỏ những mặc cảm, tự ty để hoà nhập cộng đồng, tham gia tích cực các hoạt động xU hội. Hỗ trợ ng−ời nghèo về vốn, t− liệu sản xuất, đồ dùng sinh hoạt theo chính sách kích cầu sản xuất và tiêu dùng của Chính phủ nhằm giải quyết nhân tố nội tại của chính hộ nghèo, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, giảm phân hoá giàu nghèo.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự phân hóa giàu nghèo ở nông thôn tỉnh bắc ninh (Trang 143 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)