Một số công cụ th−ớc đo phân hoá giàu nghèo

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự phân hóa giàu nghèo ở nông thôn tỉnh bắc ninh (Trang 40 - 45)

5. Những đóng góp mới của luận án

1.1.7. Một số công cụ th−ớc đo phân hoá giàu nghèo

Các th−ớc đo nghèo đói tập trung vào tình trạng của ng−ời hay hộ có thu nhập hoặc chi tiêu nằm ở mức thấp, trong khi đó phân hoá giàu nghèo là

một khái niệm rộng hơn, nó xem xét đến toàn bộ dân c− chứ không chỉ nhóm có thu nhập hay chi tiêu d−ới chuẩn nghèo. Các ph−ơng pháp đo phân hoá giàu nghèo có thể đ−ợc tính cho bất kỳ phân phối nào, không chỉ so sánh phân hoá giàu nghèo về chi tiêu, thu nhập, mà còn về đất đai hay các biến liên tục nào khác giữa các quốc gia, các vùng hay các nhóm dân c−, đồng thời cho phép so sánh mức độ phân hoá giàu nghèo theo thời gian. Trong thực tế ng−ời ta th−ờng sử dụng các chỉ tiêu để đo l−ờng phân hoá giàu nghèo nh− sau:

- Hệ số chênh lệch thu nhập (H)

Thu nhập bình quân của 20% dân c− giàu nhất

H =

Thu nhập bình quân của 20% dân c− nghèo nhất

Ph−ơng pháp tính hệ số chênh lệch về thu nhập giữa nhóm ng−ời thuộc hộ giàu (hộ giàu) và nhóm ng−ời thuộc hộ nghèo (hộ nghèo): Điều tra ngẫu nhiên một số l−ợng ng−ời nào đó, sau đó xếp 20% số ng−ời có thu nhập cao nhất vào một nhóm rồi tính bình quân thu nhập/1 ng−ời sẽ cho thu nhập bình quân của 20% dân c− nhóm giàu nhất. Tiếp theo, xếp 20% số ng−ời có mức thu nhập thấp nhất vào một nhóm rồi tính bình quân thu nhập/1 ng−ời sẽ cho thu nhập bình quân của 20% dân c− nhóm nghèo nhất. Cuối cùng, hệ số chênh lệch thu nhập giàu nghèo đ−ợc tính bằng cách chia thu nhập bình quân đầu

ng−ời của nhóm giàu nhất cho nhóm nghèo nhất. ở Việt Nam áp dụng ph−ơng

pháp điều tra theo Quyết định số 69/QĐ - TCTK - XHMT, ngày 12/12/2003 của Tổng cục Thống kê. Các chỉ số thống kê cho thấy, hệ số chênh lệch giữa nhóm giàu và nhóm nghèo qua các năm ở n−ớc ta nh− sau: năm 1990 là 4,1 lần, năm 1994 là 6,5 lần, năm 1996 là 7,3 lần, năm 2002 là 8,1 lần và năm 2004 là 8,4 lần. Hệ số chênh lệch ở khu vực thành thị cao hơn ở nông thôn (năm 2004 là 8,1 lần so với 6,4 lần). Theo vùng lUnh thổ chênh lệch cao nhất năm 2004 ở Đông Nam bộ (8,7 lần), tiếp đến là Tây Nguyên (7,6 lần), Đông Bắc (7 lần).

So sánh với hệ số chênh lệch t−ơng ứng của 126 n−ớc và vùng lUnh thổ, thì hệ số chênh lệch giàu nghèo của Việt Nam cao đứng thứ 50, cao hơn 76 n−ớc, trong đó có nhiều n−ớc đU kinh qua mấy trăm năm phát triển t− bản chủ nghĩa.

- Tỷ trọng tổng thu nhập của 40% dân số có thu nhập thấp nhất:

Chia số l−ợng dân c− theo mức thu nhập thành 5 nhóm, mỗi nhóm 20% từ nghèo nhất đến giàu nhất (lần l−ợt là nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5). Sau đó so sánh thu nhập của 40% dân c− nghèo nhất (tức nhóm 1 và nhóm 2) trong tổng thu nhập của cả 5 nhóm. Nếu tỷ trọng này thấp hơn 12% có nghĩa là có sự bất bình đẳng cao, nếu nằm trong khoảng 12- 17% là có sự bất bình đẳng vừa; nếu lớn hơn 17% là có sự t−ơng đối bình đẳng. Các chỉ số thống kê của Việt Nam từ cuộc khảo sát mức sống qua các năm cho thấy, tỷ trọng này của n−ớc ta năm 1995 là 21,1%, năm 2002 là 18%, năm 2004 là 17,4%. Theo đó, sự chênh lệch về thu nhập giữa các nhóm tuy còn thấp và vẫn còn thuộc loại t−ơng đối bình đẳng, nh−ng đang có xu h−ớng tăng lên.

- Hệ số Gini và đ−ờng cong Lorenz: Th−ớc đo phân hoá giàu nghèo (bất bình đẳng) đ−ợc sử dụng rộng rUi nhất là hệ số Gini.

Hệ số Gini đ−ợc tính toán trên cơ sở đ−ờng cong Lorenz (Hình 1.4).

Hình 1.4: Đ−ờng cong Lorenz % thu nhập cộng dồn(100%) 100 aa b b 100 % dân số cộng dồn (100%)

Khi nghiên cứu mức độ bình đẳng về xU hội và kinh tế, đánh giá giữa khoảng cách về thu nhập, giữa phần thu nhập của 20% lớp ng−ời có thu nhập cao nhất (gọi là lớp ng−ời giàu) chiếm giữ và phần thu nhập của 20% lớp ng−ời có thu nhập thấp (gọi là lớp ng−ời nghèo) trong xU hội chiếm giữ để biết sự bất bình đẳng hay công bằng xU hội.

Trong hình 1.4 trên đây, đ−ờng chéo là đ−ờng bình đẳng tuyệt đối. Hệ số Gini đ−ợc tính bằng diện tích A chia cho tổng diện tích của A và B. Nếu A=0 thì hệ số Gini = 0, đ−ờng cong trùng với đ−ờng chéo và hiện t−ợng đó gọi là bình đẳng tuyệt đối; ng−ợc lại nếu B = 0 thì hệ số Gini = 1 nghĩa là rơi vào tình trạng bất bình đẳng tuyệt đối.

Ngoài ra, hệ số Gini còn đ−ợc tính theo nhiều công thức khác nhau, sau đây là một trong nhiều công thức đó:

Công thức tính hệ số Gini (Theo Brown M, 1994) [53].       −       + − = + + − = ∑ i i i i n i x x y y G 1 1 1 0 1 Trong đó:

xi là tỷ lệ cộng dồn các nhóm dân c− (hay các loại hộ) trong tổng dân c−.

yi là tỷ lệ cộng dồn về thu nhập của các nhóm dân c− trong mẫu điều tra.

Nh− vậy, hệ số Gini đ−ợc dùng nh− một th−ớc đo quan trọng nhất về phân hoá giàu nghèo (bất bình đẳng). Tuy nhiên, nó cũng không hoàn toàn thoả mUn mọi khía cạnh trong việc đánh giá mức độ phân hoá giàu nghèo, vì vậy cần sử dụng kết hợp cả các chỉ số khác để đo l−ờng, phân tích.

Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế thì hệ số Gini của Việt Nam năm 1994 là 0,373, năm 1996 là 0,3671; đến năm 1999 là 0,39, năm 2002 đU tăng lên 0,420 và năm 2004 là 0,423. Nh− vậy, sự bất bình đẳng về thu nhập

giữa các nhóm dân c− ở Việt Nam ở mức t−ơng đối bình đẳng, nh−ng có xu h−ớng tăng lên [2, tr22].

1.1.8. Các giải pháp chủ yếu hạn chế phân hoá giầu nghèo

Trên thế giới, nhiều n−ớc đU sử dụng các giải pháp khác nhau để hạn chế phân hoá giàu nghèo. Sau đây là một số giải pháp chủ yếu đ−ợc nhiều n−ớc áp dụng thành công trong thời gian qua [37, tr69 - 85] và [49, tr35 – 42].

Một là, tập trung cao cho tăng tr−ởng kinh tế, nâng cao thu nhập cho

mọi tầng lớp nhân dân. Đây là biện pháp chủ yếu xoá nghèo tuyệt đối.

Hai là, kết hợp chặt chẽ giữa tăng tr−ởng kinh tế với XĐGN, chăm lo

các vấn đề văn hoá xU hội, tạo điều kiện phát triển bền vững.

Ba là, thực hiện cải cách nông nghiệp, phân phối lại ruộng đất cho nông

dân, khuyến khích nông dân tăng c−ờng đầu t− thâm canh, cải tạo, đầu t− vào đất đai, sử dụng lao động, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất.

Bốn là, tăng đầu t− công cộng trên các lĩnh vực nh− đ−ờng giao thông,

công trình thuỷ lợi, điện nông thôn, tr−ờng học, trạm xá, chợ, nhà văn hoá thể thao... nhằm đem lại lợi ích trực tiếp cho ng−ời nghèo, góp phần giải quyết việc làm, tăng năng suất lao động, tăng thu nhập cho ng−ời nghèo.

Năm là, phát triển mạnh công nghiệp nông thôn, trong đó chú trọng

công nghiệp quy mô nhỏ, xí nghiệp vừa phù hợp... tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân, góp phần giảm chênh lệch giữa nông thôn và thành thị.

Sáu là, cần −u tiên đầu t− đặc biệt cho vùng khó khăn, tạo cơ hội cho c−

dân ở nơi khó khăn phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, giảm chênh lệch về đời sống giữa các vùng.

Bẩy là, thực hiện ch−ơng trình giải quyết việc làm, thông qua việc mở

rộng phát triển công nghiệp, nghề mới, các ngành dịch vụ ở nông thôn… để thu hút lao động, hoặc đ−a lao động đi làm việc ở n−ớc ngoài...

Tám là, phát triển giáo dục - đào tạo, thực hiện có hiệu quả ch−ơng trình dân số kế hoạch hoá gia đình và chăm sóc sức khoẻ cho ng−ời nghèo.

Chín là, hỗ trợ vốn, tín dụng, t− liệu sản xuất, đồ dùng sinh hoạt cho

ng−ời nghèo... tạo cơ hội cho ng−ời nghèo v−ơn lên trong đời sống và sản xuất kinh doanh.

M−ời là, thực hiện chính sách điều tiết thu nhập của ng−ời giàu, phân

phối lại trong xU hội (chính sách thuế tài sản, thuế thu nhập cá nhân; vận động ng−ời giàu đầu t− xây dựng các công trình công cộng, ủng hộ các loại quỹ trợ giúp ng−ời nghèo...).

M−ời một là, giữ vững ổn định chính trị của đất n−ớc, tạo môi tr−ờng

thuận lợi để phát triển. Tăng c−ờng vai trò can thiệp của Chính phủ và huy động nguồn lực của cộng đồng trong việc thực hiện các giải pháp hạn chế phân hoá giàu nghèo.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự phân hóa giàu nghèo ở nông thôn tỉnh bắc ninh (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)