Trên thực tế có rất nhiều nguyên nhân gây nên tổn thất về nông sản trong công ựoạn sau thu hoạch mà ta có thể phân thành hai nhóm sau:
* Nguyên nhân hàng ựầu: là những nguyên nhân trực tiếp có ảnh hưởng
ựối với nông sản.
- Nguyên nhân sinh học: nông sản bị hư hỏng bởi các loài gặm nhấm và các ựộng vật khác. điều này là nguyên nhân gây tổn thất trực tiếp ựến nông sản. đặc biệt, côn trùng gây nên tổn thất về cả hai cách: tổn thất về trọng lượng do chúng ăn trực tiếp và tổn thất về chất lượng do chúng bài tiếtẦ
- Nguyên nhân do vi sinh vật: nông sản bị hư hỏng bởi nấm và vi khuẩn. Vi sinh vật thường tiêu thụ một số lượng nhỏ nông sản nhưng phần lớn làm hỏng bằng cách làm mục nát, thối rửa hay làm hư hại bằng cách khác khiến người ta không thể tiếp tục sử dụng ựược.
- Nguyên nhân hoá học: Nhiều loại cấu tử hoá học hiện hữu tự nhiên trong nông sản bảo quản trong kho ựã phản ứng một cách tự phát ựồng thời gây ra tổn thất về màu sắc, kết cấu và giá trị dinh dưỡng.
- Các phản ứng hoá sinh: một số phản ứng do hoạt ựộng của enzyme có thể xảy ra ở nông sản trong thời gian bảo quản làm cho chúng bị mất màu, mất mùi vị hay thay ựổi trạng thái (trở nên mềm nhũn).
- Nguyên nhân cơ giới: hiện tượng xây xát làm sứt mẻ hay bầm dậpẦ
ựều là những nguyên nhân gây nên tổn thất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 24 ựiều kiện có thể làm hư hỏng nông sản. Khắ quyển không thắch hợp trong quá trình bảo quản kắn cũng có thể gây tổn thất.
- Nguyên nhân sinh lý: sự suy giảm hô hấp tự nhiên diễn ra trong tất cả
các sinh vật sống cũng dẫn ựến hiện tượng tổn thất về trọng lượng.
- Nguyên nhân tâm lý: trong một số trường hợp, vì nguyên nhân tôn giáo người ta kiêng kỵăn thức ăn này hay thức ăn khác.
* Ngưyên nhân thứ yếu: là những nguyên nhân tạo ựiều kiện dễ dàng cho những nguyên nhân chủ yếu gây nên sự tổn thất phát sinh. đó thường là kết quả của những khoản ựầu tư không ựầy ựủ về tài chắnh, về công nghệ và về
kiểm soát chất lượng. Có thể kểựến một vài nguyên nhân sau:
- Trình ựộ tay nghề kém, thiếu công nghệ, thiếu kỹ thuật trong thu hoạch sơ chế sản phẩm.
- Thiếu các thiết bị cho việc vận chuyển và bốc xếp những sản phẩm dễ
bị hư hỏng.
- Kho tàng và phương tiện bảo quản nông sản, lương thực, thực phẩm thiếu hay chất lượng không tốt.
- Vận chuyển khó khăn, không kịp vận chuyển ựến thị trường tiêu thụ
trước khi nông sản, lương thực, thực phẩm bị hư hỏng.
- Không có hay thiếu thiết bị phơi sấy, nắng ắt không phơi ựược.
- Phương thức chế biến và các hệ thống thị trường mang tắnh truyền thống gây nên nhiều tổn thất.