CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀ

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án giáo dục kĩ năng sống môn Địa Lí (Trang 36 - 39)

- Phản hồi/ lắng nghe tớch cực (HĐ 1, HĐ 2) - Phõn tớch, so sỏnh, phỏn đoỏn (HĐ 2)

III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG

- Thảo luận theo nhúm nhỏ; Đàm thoại, gợi mở; Trỡnh bày trong 1 phỳt

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ tự nhiờn chõu Phi - Bản đồ kinh tế chõu Phi

- Một số tranh ảnh về tự nhiờn, hoạt động kinh tế …của khu vực Nam Phi

V. TIẾN TRèNH DẠY HỌC1. Khỏm phỏ 1. Khỏm phỏ

Em hóy nờu đặc điểm tự nhiờn nổi bật nhất của hai khu vực Bắc Phi và Trung Phi. Theo em, khu vực Nam Phi cú cựng đặc điểm đú khụng?

Một vài HS trả lời, GV khỏi quỏt và dẫn vào bài học tỡm hiểu khu vực Nam Phi.

2. Kết nối

Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh

HĐ 1 : Tỡm hiểu về đặc điểm tự nhiờn của khu vực

Nam Phi

* HS làm việc cỏ nhõn, nhúm/Phương phỏp thảo luận theo nhúm nhỏ.

Bước 1.

- GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 26.1 và bản đồ tự

3. Khu vực Nam Phia. Khỏi quỏt tự nhiờn a. Khỏi quỏt tự nhiờn

- Vị trớ, giới hạn: Chủ yếu nằm trong vựng chớ tuyến Nam.

nhiờn chõu Phi để xỏc định vị trớ và giới hạn của khu vực Nam Phi. (Chủ yếu nằm trong vựng chớ tuyến Nam. Gồm phần phớa nam chõu Phi và đảo Ma-đa- gax-ca. Ba mặt giỏp biển).

Bước 2. GV chia lớp thành cỏc nhúm nhỏ và đỏnh số thứ tự cỏc nhúm

GV yờu cầu HS sử dụng SGK, cho xem ảnh (hoặc băng/đĩa hỡnh) về thực vật Nam Phi và yờu cầu:

- HS nhúm số lẻ:

+ Nhận xột đặc điểm chớnh của địa hỡnh khu vực Nam Phi và so sỏnh với khu vực Bắc Phi và Trung Phi.

+ Nhận biết khu vực Nam Phi chủ yếu nằm trong mụi trường nào? Đặc điểm khớ hậu khu vực Nam Phi? + Giải thớch vỡ sao mụi trường nhiệt đới và hoang mạc chiếm diện tớch lớn?

+ Giải thớch tại sao Nam Phi cú khớ hậu nhiệt đới dịu, ẩm hơn Bắc Phi? (diện tớch nhỏ hơn, ảnh hưởng dũng biển núng, độ cao địa hỡnh).

- Nhúm số chẵn:

+ Trỡnh bày sự phõn húa cỏc thảm thực vật của khu vực Nam Phi và giải thớch tại sao cú sự phõn húa như vậy? (phõn húa từ Đụng sang Tõy: Rừng nhiệt đới ẩm rừng thưa xa van)

+ Nờu sự phõn bố cỏc loại khoỏng sản chớnh ở Nam Phi.

Bước 3.

Đại diện nhúm HS dựa vào bản đồ trỡnh bày cỏc đặc điểm tự nhiờn của Nam Phi, cỏc nhúm khỏc bổ sung, gúp ý.

- GV chuẩn xỏc lại kiến thức. Chuyển ý

- Địa hỡnh:

+ Cao nhất chõu Phi. + Xung quanh là nỳi và cao nguyờn, giữa là bồn địa Calahari.

- Khớ hậu:

+ Nhiệt đới, dịu ẩm hơn Bắc Phi.

+ Phớa Nam: khớ hậu Địa Trung hải.

- Thực vật: phõn húa Đụng, Tõy.

+ Động vật: phong phỳ.

- Cú nhiều khoỏng sản quý: vàng, kim cương ….

HĐ 2: Tỡm hiểu về dõn cư, kinh tế -xó hội của khu

vực Nam Phi

b. Khỏi quỏt kinh tế -xó hội xó hội

* HS làm việc cỏ nhõn và chung cả lớp/ Đàm thoại, gợi mở

Bước 1.

- GV yờu cầu HS đọc nội dung 3b SGK kết hợp với vốn hiểu biết cỏ nhõn và:

+ Cho biết cỏc chủng tộc sống ở khu vực Nam Phi. + So sỏnh với thành phần chủng tộc của khu vực Bắc Phi và Trung Phi.

- GV gợi ý HS dựa vào vốn hiểu biết thực tế trao đổi cả lớp về nạn phõn biệt chủng tộc và phong trào đấu tranh chống phõn biệt chủng tộc ở Nam Phi.

Bước 2.

- Quan sỏt hỡnh 32.3, bản đồ kinh tế chõu Phi và đọc nội dung đoạn cuối của mục 3b, cho biết:

+ Cỏc ngành cụng nghiệp của khu vực Nam Phi. + Sản phẩm nụng nghiệp chủ yếu ở khu vực Nam Phi và phõn bố của chỳng.

+ Nhận xột về trỡnh độ phỏt triển kinh tế của khu vực Nam Phi.

+ Đặc điểm chớnh về kinh tế của Cộng hũa Nam Phi. – Nếu cú thể, GV cho HS xem một số hỡnh ảnh về hoạt động kinh tế ở chõu Phi.

- Đại diện HS dựa vào bản đồ, lược đồ trỡnh bày kết quả. HS khỏc nhận xột, bổ sung.

Bước 3.

- GV cú thể giỳp học sinh nờu được vài nột về đại dịch HIV/AIDS và nạn đúi ở Nam Phi.

- GV chuẩn xỏc kiến thức:

Mặc dự khu vực Nam Phi cú trỡnh độ phỏt triển cao nhất chõu Phi song cơ cấu kinh tế cơ bản vẫn mang những đặc điểm chung như cỏc khu vực khỏc của chõu lục. Trỡnh độ phỏt triển kinh tế ở khu vực Nam Phi rất chờnh lệch. Cỏc ngành cụng nghiệp chủ yếu là khai thỏc khoỏng sản, luyện kim màu…. Sản phẩm

- Thành phần chủng tộc đa dạng hơn Bắc Phi và Trung Phi.

Gồm nhiều chủng tộc: + Nờ-grụ-it

+ Ơ-rụ-pờ-ụ-it + Mụn-gụ-lụ-it

(người Mangat trờn đảo Madagasca). + Người lai - Trước đõy, nạn phõn biệt chủng tộc nặng nề nhất thế giới. - Kinh tế: + Cỏc ngành cụng nghiệp: khai thỏc khoỏng sản, luyện kim màu, cơ khớ, húa chất, dệt….

+ Trồng cỏc loại cõy: cam, chanh, lạc, ngụ, cà phờ…

+ Kinh tế Nam Phi phỏt triển rất chờnh lệch. + Nước phỏt triển nhất là cộng hũa Nam Phi.

ngành nụng nghiệp chủ yếu là hoa quả nhiệt đới, ngụ.

3. Thực hành /Luyện tập : Trao đổi nhúm

Trao đổi trong nhúm và so sỏnh sự khỏc biệt về tự nhiờn, hoặc về dõn cư giữa cỏc khu vực Nam Phi với Bắc Phi, Trung Phi.

4. Vận dụng : Viết bỏo cỏo ngắn

Viết bỏo cỏo ngắn gọn về nạn nghốo đúi ở Chõu Phi và về suy nghĩ cỏ nhõn về vấn đề này.

Bài 41

THIấN NHIấN TRUNG VÀ NAM MĨ I. MỤC TIấU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần đạt được: 1. Về kiến thức:

- Nờu được vị trớ, giới hạn, phạm vi của khu vực Trung và Nam Mĩ.

- Trỡnh bày được một số đặc điểm tự nhiờn cơ bản của eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăngti và khu vực Nam Mĩ.

2. Về kỹ năng

- Xỏc định được vị trớ địa lớ, phạm vi lónh thổ của khu vực Trung và Nam Mĩ

trờn bản đồ

- Sử dụng bản đồ/ lược đồ để trỡnh bày về một số đặc điểm tự nhiờn của khu vực Trung và Nam Mĩ

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Phản hồi/ lắng nghe tớch cực (HĐ 1, HĐ 2, HĐ 3)

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án giáo dục kĩ năng sống môn Địa Lí (Trang 36 - 39)