bày trong 1 phỳt sự khỏc nhau giữa 2 hỡnh thức quần cư ở Việt Nam.
4. Vận dụng: Viết bỏo cỏo ngắn
GV yờu cầu HS quan sỏt địa phương nơi cỏc em sinh sống, viết một đoạn văn ngắn mụ tả đặc điểm về quần cư ở địa phương (xó/phường).
Bài 5. THỰC HÀNH
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần đạt được: 1. Về kiến thức:
- Nờu được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu theo độ tuổi của dõn số nước ta là ngày càng "già" đi.
- Phõn tớch được mối quan hệ giữa gia tăng dõn số với cơ cấu dõn số theo độ tuổi, giữa dõn số và phỏt triển kinh tế - xó hội.
2. Về kỹ năng:
Biết cỏch phõn tớch và so sỏnh thỏp dõn số. 3. Về thỏi độ:
Cú trỏch nhiệm đối với cộng đồng về quy mụ gia đỡnh hợp lý
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Phõn tớch, so sỏnh (HĐ 1, HĐ 2)
- Đảm nhận trỏch nhiệm (HĐ1) - Ra quyết định (HĐ 2)
- Giao tiếp; Trỡnh bày suy nghĩ/ ý tưởng; lắng nghe/ phản hồi tớch cực, hợp tỏc và làm việc nhúm. (HĐ 1, HĐ 2)
- Thể hiện sự tự tin (HĐ 3)
III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG
Động nóo; Thảo luận nhúm; Suy nghĩ- cặp đụi- chia sẻ; Bản đồ tư duy.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Thỏp dõn số Việt Nam năm 1989 và năm 1999 (phúng to hỡnh 5.1 SGK) - Tư liệu, tranh ảnh về hậu quả gia tăng dõn số nhanh, vấn đề kế hoạch hoỏ gia đỡnh ở Việt Nam những năm cuối của thế kỷ XX.
V. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. Khỏm phỏ 1. Khỏm phỏ
* Động nóo
GV nờu cõu hỏi : Thỏp dõn số thể hiện những vấn đề nào của dõn số ? Hỡnh dạng của thỏp dõn số cú thể cho biết điều gỡ ?
HS trả lời, GV gắn kết những hiểu biết của HS vào nội dung bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh HĐ1: Tỡm hiểu cấu trỳc thỏp dõn số và sự thay đổi
của cơ cấu dõn số theo độ tuổi ở nước ta
* GV yờu cầu 1 HS nhắc lại về cấu trỳc một thỏp dõn số:
- Trục ngang: tỉ lệ % - Trục đứng: độ tuổi
- Cỏc thanh ngang thể hiện dõn số từng nhúm tuổi - Phải, trỏi: giới tớnh
- Gam màu
* Thảo luận nhúm (15 phỳt)
- Bước 1. GV chia nhúm và giao nhiệm vụ: Dựa vào
hỡnh 5.1 kết hợp kiến thức đó học hoàn thành bài tập số 1 và 2.
GV gợi ý:
+ Hỡnh dạng thỏp (đỏy, thõn, đỉnh)
+ Cỏc nhúm tuổi: 0-14, 15 - 59 và từ 60 tuổi trở lờn. + Tỉ số phụ thuộc: Tỉ số giữa người dưới 15 tuổi cộng với số người trờn 60 tuổi so với những người từ 15 đến 60 của dõn cư 1 vựng, 1 nước.
- Bước. HS làm việc cỏ nhõn - Bước 3. HS thảo luận nhúm .
- Bước 4. GV gọi đại diện một số nhúm bỏo cỏo kết
quả.
- Bước 5: GV túm tắt và chuẩn kiến thức.
HĐ 2. Tỡm hiểu nhưng thuận lợi, khú khăn của cơ
cấu theo độ tuổi và biện phỏp khắc phục * Suy nghĩ –cặp đụi – chia sẻ; bản đồ tư duy
- Bước 1: HS quan sỏt tranh ảnh và dựa vào vốn
1. Bài tập số 1
- Hỡnh dạng: Đều cú đỏy rộng, đỉnh nhọn, sườn dốc nhưng đỏy thỏp ở nhúm 0- 4 tuổi, năm 1999 thu hẹp hơn so với năm 1989. - Cơ cấu dõn số theo độ tuổi: Tuổi dưới và trong độ tuổi lao động đều cao nhưng độ tuổi dưới độ tuổi lao động của năm 1999 nhỏ hơn 1989; độ tuổi lao động và ngoài lao động năm 1999 cao hơn năm 1989.
- Tỉ số phụ thuộc cao nhưng năm 1999 nhỏ hơn năm 1989.
2. Bài tập số 2
- Do thực hiện tốt kế hoạch hoỏ gia đỡnh và nõng cao chất lượng cuộc sống nờn ở nước ta dõn số cú xu hướng "già" đi (tỉ lệ trẻ em giảm, tỉ lệ người già tăng).
hiểu biết nờu những thuận lợi, khú khăn của cơ cấu dõn số theo độ tuổi và tự đề ra giải phỏp khắc phục khú khăn đú.
GV gợi ý: Cơ cấu dõn số theo độ tuổi nước ta tuy cú
xu hướng đang già đi nhưng vẫn thuộc dạng cơ cấu dõn số trẻ (đỏy rộng, đỉnh nhọn, sườn dốc)
Bước 2. HS thảo luận cặp đụi
- Bước 3. Đại diện một số cặp trỡnh bày ( thể hiện
bằng bản đồ tư duy)
- Bước 4. GV chuẩn kiến thức
- Thuận lợi: Nguồn lao động đồi dào, tăng nhanh. - Khú khăn: + Thiếu việc làm + Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện + Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện - Biện phỏp: Giảm tỉ lệ sinh bằng cỏch thực hiện tốt KHKGĐ, nõng cao chất lượng cuộc sống.
3. Thực hành / Luyện tập: Chỳng em biết 3
- Bước 1. HS thảo luận nhúm về sự thay đổi cơ cấu dõn số theo độ tuổi ở
nước ta qua thỏp dõn số 1989 và 1999 và chọn ra 3 điểm để trỡnh bày trước lớp. - Bước 2. Đại diện một số nhúm trỡnh bày trước lớp về 3 điểm nhúm đó chọn.
4. Vận dụng: Thực hành với thỏp dõn số
Tỡm và phõn tớch thỏp dõn số của 1 nước phỏt triển, rỳt ra một số đặc điểm dõn số của nước đú.
Bài 9
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢNI. MỤC TIấU BÀI HỌC I. MỤC TIấU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần đạt được: 1. Về kiến thức:
- Trỡnh bày được tỡnh hỡnh phỏt triển, phõn bố của ngành lõm nghiệp và ngành thuỷ sản ở nước ta.
2. Về kỹ năng:
Cú kỹ năng đọc bản đồ, lược đồ Lõm nghiệp và thuỷ sản Việt Nam, phõn tớch bảng số liệu, vẽ biểu đồ đường.
3. Về thỏi độ:
Cú ý thức trỏch nhiệm trong việc bảo vệ rừng và nguồn lợi thuỷ sản.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Thu thập và xử lớ thụng tin (HĐ 1, HĐ 2, HĐ 3) - Đảm nhận trỏch nhiệm. (HĐ1,HĐ 3)
- Giao tiếp; Trỡnh bày suy nghĩ/ ý tưởng; lắng nghe/ phản hồi tớch cực; hợp tỏc và làm việc nhúm. (HĐ 2, HĐ 3)
- Thể hiện sự tự tin (HĐ 1, HĐ 4).
III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG
Suy nghĩ- cặp đụi- chia sẻ; HS làm việc cỏ nhõn ; Thảo luận nhúm; Trũ chơi.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ kinh tế Việt Nam
- Lược đồ lõm nghiệp - thuỷ sản trong SGK - Atlỏt Địa lớ Việt Nam.
- Bản đồ trống Việt Nam
- Tranh ảnh, băng đĩa hỡnh về hoạt động lõm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta.
V. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. Khỏm phỏ 1. Khỏm phỏ
* Suy nghĩ- cặp đụi- chia sẻ
Hóy nờu những hiểu biết của em về tài nguyờn rừng và nguồn lợi thuỷ sản
của nước ta. Cho dẫn chứng.
GV khỏi quỏt ý kiến HS và giới thiệu bài mới. 2. Kết nối
Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh HĐ1. Tỡm hiểu tài nguyờn rừng ở nước ta
* HS làm việc cỏ nhõn
- Bước 1: HS dựa vào bảng 9.1 và hỡnh 9.2 kết hợp