KHUYẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG VÀ

Một phần của tài liệu Chủ đề nghiên cứu thị trường lao động, việc làm và đô thị hóa ở Việt Nam đến năm 2020: Học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế (Trang 97)

ĐƠ TH HỐ T NAY TI NĂM 2020

Trong hai thập niên đầu của cơng cuộc đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã bật dậy từ tình trạng năng suất thấp trong thời kỳ nền kinh tế kế hoạch hĩa tập trung sau chiến tranh. Nhưng nhiều cuộc cải cách và thành quả tăng trưởng sau đĩ cĩ liên quan tới quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế dựa vào thị trường chứ khơng phải là nhờ những đặc điểm vốn cĩ của nền kinh tế đĩ. Điều này làm nảy sinh một câu hỏi là cái gì sẽ giúp duy trì bền vững tăng trưởng trong tương lai và chính sách nào là những chính sách tốt nhất hỗ trợ cho sự tăng trưởng đĩ. Bên cạnh câu hỏi này cịn một câu hỏi nữa liên quan tới sự bình đẳng: cần phải cĩ cái gì để bảo đảm rằng sự tăng trưởng đĩ là vì người nghèo, nghĩa là nĩ duy trì bền vững những cải thiện về phúc lợi cho những người nghèo nhất và những thành viên ít được ưu đãi hơn trong xã hội?

5.1. Chiến lược trung hn: H tr tăng vic làm

Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, nơi đĩi nghèo và thu nhập thấp vẫn là những mối quan tâm lớn, thì vấn đề thất nghiệp và lao động khiếm dụng cần được ưu tiên hàng đầu. Điều đĩ cĩ nghĩa là Việt Nam phải tiếp tục phát triển các ngành thâm dụng lao động, đặc biệt là các ngành cĩ khả năng trao đổi thương mại, qua đĩ hi vọng sẽ thu hút hoặc giành được thị phần trên thị trường quốc tế. Đây từng là chiến lược thành cơng của các NIE và một số nước Đơng Nam Á trong các giai đoạn phát triển cĩ thể so sánh với Việt Nam. Việt Nam cũng cần tạo ra và củng cố những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, kể cả trong khu vực dịch vụ và phi chính thức, bởi chính các doanh nghiệp đĩ là nơi tạo ra phần lớn việc làm. Thúc đẩy nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn, nơi tập trung hơn một nửa lực lượng lao động hiện nay, cũng là vấn đề trọng tâm.26 Trong thời kỳ 2011-2020 tạo việc làm với tốc độ đủ để duy trì việc làm là nhiệm vụ đầu tiên và cấp thiết nhất trong nhiệm vụ xây dựng chính sách tại Việt Nam.

Điều may mắn là vì lao động khơng cĩ tay nghề và cĩ một chút tay nghề là nguồn thu nhập chính của người nghèo, nên bất kỳ chiến lược nào hướng tới tăng nhanh việc làm cũng hầu như là vì người nghèo nhiều nhất. Triển vọng tăng trưởng với mối liên kết mạnh mẽ với người nghèo sẽ củng cố hơn nữa chiến lược thâm dụng lao động. Cần phải cĩ những chính sách hoặc cải cách chính sách nào để tăng cường thâm dụng lao động? Để thúc đẩy sự tăng trưởng cầu lao động địi hỏi phải cĩ một mơi trường kinh tế vĩ mơ thuận lợi cộng với những chính sách ngành và thị trường yếu tố khuyến khích các ngành tăng cường thâm dụng lao động. Để bảo đảm thành cơng,

Một phần của tài liệu Chủ đề nghiên cứu thị trường lao động, việc làm và đô thị hóa ở Việt Nam đến năm 2020: Học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)