MƠ PHỎNG CHÍNH SÁCH VỀ TĂNG TRƯỞNG, DỊCH CHUYỂN LAO ĐỘNG VÀ PHÚC LỢI KINH TẾ

Một phần của tài liệu Chủ đề nghiên cứu thị trường lao động, việc làm và đô thị hóa ở Việt Nam đến năm 2020: Học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế (Trang 90 - 91)

4. MƠ PHỎNG CHÍNH SÁCH VỀ TĂNG TRƯỞNG,

MƠ PHỎNG CHÍNH SÁCH VỀ TĂNG TRƯỞNG, DỊCH CHUYỂN LAO ĐỘNG VÀ PHÚC LỢI KINH TẾ

Nam năm 2003 (2003 SAM). Cầu về lao động xuất phát từ những lựa chọn nhằm tối đa hố lợi nhuận của một doanh nghiệp mang tính đại diện trong mỗi ngành. Mơ hình trình bày cấu trúc cầu nhân tố dưới dạng các ơ, theo đĩ các quyết định cầu nhân tố xếp ở hàng đầu tiên và cầu đối với mỗi loại lao động được xác định ở những hàng tiếp theo.

Để tiến hành thử nghiệm, chúng tơi phải đưa ra các giả định về cung lao động, giá cả, dịch chuyển lao động giữa các địa điểm. Do cĩ rất ít nghiên cứu thực nghiệm để tham khảo, nên chúng tơi xem xét một số khả năng hoặc giả định.

Giảđịnh 1 giả thiết rằng tổng cung của mỗi loại lao động là cố định, do đĩ sự tăng về cầu đối với một loại lao động nào đĩ trong một hoặc nhiều ngành (tạo ra việc làm) phải bằng với mức giảm tương ứng (mất việc làm) trong một hoặc nhiều ngành khác. Trong giả định này, chúng tơi cũng giả thiết rằng lao động ở nơng thơn khơng thể dịch chuyển tới các khu vực thành thị và ngược lại. Giả định 1 dựa trên những giả thiết rất hạn chế và chỉ được đưa ra để tham khảo.

Giảđịnh 2 vẫn giữ nguyên giả thiết về tổng cung cố định của mỗi loại lao động, nhưng cho phép sự dịch chuyển lao động giữa các khu vực thành thị và nơng thơn. Nếu một ngành đặt tại khu vực thành thị (ví dụ như dệt may) muốn mở rộng, thì nĩ cĩ thể thu hút lao động thuộc một loại nào đĩ (ví dụ lao động nữ, cĩ tay nghề trung bình) cả từ khu vực nơng thơn hay thành thị. Trong giả định này, sự dịch chuyển lao động dưới tác động của sự gia tăng cầu lao động trong một ngành cụ thể nào đĩ tạo ra một kênh phân phối lại những lợi ích thu được từ sự tăng trưởng của một bộ phận trong nền kinh tế cho những phần cịn lại. Do chúng tơi giả thiết tổng cung một loại lao động nào đĩ là cố định, những thay đổi về cầu lao động cũng làm mức lương thay đổi.

Giảđịnh 3 khác giả định 2 ở chỗ nĩ giả thiết rằng cung lao động khơng cĩ tay nghề là co giãn ở một mức lương nhất định (cố định). Trong giả định này, việc làm tạo ra ở một ngành tại một địa điểm nào đĩ cĩ thể thu hút lao động từ những ngành khác cũng như rất nhiều lao động thất nghiệp. Chúng tơi cho rằng điều đĩ sẽ làm giảm tình trạng lao động khiếm dụng hiện đang ở mức cao tại Việt Nam (xem phần 3 của báo cáo này). Trong giả định này, chúng tơi tiếp tục với giả thiết rằng nguồn cung lao động cĩ tay nghề cao và trung bình là cố định do thiếu cung về loại lao động này ở Việt Nam, khác hẳn với cung về lao động khơng cĩ tay nghề.

Trong mỗi giả định, chúng tơi giả thiết rằng một vài nguồn vốn dành cho mỗi ngành là cố định (khơng thể dịch chuyển), trong khi những nguồn vốn khác là cơ động, cĩ thể được tái phân bổ giữa các ngành. Chúng tơi cũng giả thiết là các dịng vốn quốc tế và thương mại cộng vào bằng 0 (cân bằng cán cân thanh tốn) và khơng cĩ thay đổi nào đối với thâm hụt ngân sách chính phủ.

Mơ hình bao gồm 16 loại hộ gia đình, phân biệt theo địa điểm (thành thị/nơng thơn), giới tính của chủ hộ (nam/nữ), nguồn thu nhập chính (nơng nghiệp, vốn tự cĩ, phi nơng nghiệp, thất nghiệp). Các hộ gia đình tạo ra thu nhập từ nguồn lao động, đất đai và vốn mà họ sở hữu, và từ việc trao đổi và sử dụng thu nhập để mua các loại hàng hĩa khác, gồm các mặt hàng được sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu từ nước ngồi.

Với mục đích phân tích phúc lợi, chúng tơi phát triển mơ hình này bằng cách liên hệ nĩ với số liệu VHLSS, trong đĩ cĩ những thơng tin về thu nhập và chi tiêu của khoảng 4000 hộ gia đình trên khắp cả nước. Sự liên hệ này, từ mơ hình “vĩ mơ” với số liệu “vi mơ”, giúp chúng tơi đồng thời cĩ thể tiến hành hai loại thử nghiệm. Một loại là các mơ phỏng vĩ mơ, hay là các thử nghiệm xem xét tác động của tăng trưởng hoặc thay đổi chính sách tới các chỉ tiêu tổng hợp kinh tế vĩ mơ như GDP, CPI, tiền lương, việc làm, sản lượng cơng nghiệp. Một loại khác là các mơ phỏng vi mơ, trong đĩ chúng tơi theo dõi tác động của những thay đổi tương tự tới thu nhập và chi tiêu của các hộ cá thể hoặc của vùng, hoặc tới các chỉ tiêu tổng hợp khác. Điều này cho phép chúng tơi rút ra các kết luận về tác động của những cú sốc tới phân phối thu nhập và đĩi nghèo, cả ở quy mơ cả nước hoặc với một nhĩm dân cư, ví dụ như các hộ gia đình thành thị và nơng thơn.

Một phần của tài liệu Chủ đề nghiên cứu thị trường lao động, việc làm và đô thị hóa ở Việt Nam đến năm 2020: Học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)