Tăng trưởng, tiền lương, việc làm và di cư

Một phần của tài liệu Chủ đề nghiên cứu thị trường lao động, việc làm và đô thị hóa ở Việt Nam đến năm 2020: Học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế (Trang 30 - 34)

1. TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

1.2.Tăng trưởng, tiền lương, việc làm và di cư

Trước khi thảo luận chi tiết về lao động, tiền lương và di cư ở Việt Nam, cần phải cĩ một sơ đồ về tiến trình phát triển kinh tế, và vai trị của thị trường lao động trong tiến trình đĩ. Mơ hình tăng trưởng nổi tiếng của Lewis (1954) trong một nền kinh tế dư

thừa lao động, với một số điều chỉnh nhỏ là bước khởi đầu tốt. Lewis đặt giả thuyết về một nền kinh tế cĩ khu vực (thành thị/cơng nghiệp) “hiện đại” và khu vực (nơng thơn/nơng nghiệp) “truyền thống”. Ngành cơng nghiệp cần vốn và lao động cịn nơng nghiệp cần đất và lao động. Do quy luật lợi suất giảm dần, nên người lao động trong ngành nơng nghiệp sẽ sản xuất rất ít ở điểm cận biên; tuy nhiên, vì các lý do về mặt thể chế, họ được trả lương theo mức sản lượng trung bình, (thay vì theo mức sản lượng cận biên). Cơ chế chia sẻ thu nhập này đảm bảo tất cả các lao động nơng nghiệp đều được hưởng mức thu nhập tương đối bằng nhau, như vậy thu nhập của lao động ở nơng thơn được phân chia tương đối bình đẳng. Tuy nhiên, cơ chế này cũng làm cho ban đầu cĩ “quá nhiều” lao động trong khu vực nơng nghiệp. Bằng chứng của nhận định này là một số lao động cĩ thể rút khỏi khu vực này mà khơng làm giảm sản lượng nơng nghiệp; trong trường hợp này, cĩ thể nĩi lao động ở khu vực nơng thơn dư thừa với số lượng lớn.

Khi lao động nơng nghiệp khơng cịn làm nơng nữa, họ sẽ đi đâu? Đối với một lượng vốn nhất định trong cơng nghiệp, cầu về lao động sẽ là một số cố định. Để thu hút những người đang tìm việc làm, khu vực cơng nghiệp cần đưa ra mức lương cao hơn mức lương trong khu vực nơng nghiệp để bù đắp cho những người di cư khoản chi phí cuộc sống cao hơn ở thành thị và những chi phí khác liên quan đến việc rời khỏi nơng thơn và cộng đồng làng xĩm. Nhìn từ gĩc độ người di cư tương lai, cĩ thể dễ dàng tưởng tượng ra trong thế giới thực, mức lương khi làm việc trong khu vực cơng nghiệp khơng những bù đắp được mức chi phí cuộc sống cao hơn mà cịn đáp ứng các kỳ vọng của gia đình họ, ví dụ những người lao động di cư này cĩ thể gửi một phần tiền lương về quê.

Tuy đây rõ ràng là một cách miêu tả cách điệu hố, nhưng nĩ đã thể hiện được hiện tượng chung quan trọng trong một nền kinh tế ít vốn nhưng thừa lao động. Các số liệu chính thức của Việt Nam cho thấy tỷ lệ thất nghiệp rất thấp, nhưng những con số này khơng phù hợp với các chỉ tiêu khác, và cĩ khá nhiều những bằng chứng mang tính mơ tả cho thấy một tỷ lệ lớn những người lao động khiếm dụng trong lực lượng lao động ở nơng thơn và trong ngành nơng nghiệp. Như vậy, tình hình ở Việt Nam phù hợp với ước đốn về dư thừa lao động cơ bản trong mơ hình Lewis. Theo ước đốn này, nếu một số lao động thay đổi cơng việc, thì sản lượng nơng nghiệp khơng nhất thiết sẽ giảm vì những lao động cịn lại cĩ thể tăng số lượng giờ làm trong ngày (hay số ngày làm việc trong tuần). Do khả năng đối phĩ này, mức lương nơng nghiệp hàng ngày cĩ thể khơng tương ứng với mức giảm về số lượng lao động trong ngành nơng nghiệp.

Chừng nào vẫn cịn một lượng lớn lao động khiếm dụng ở nơng thơn, đầu tư trong lĩnh vực cơng nghiệp vẫn là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng GDP. Những khoản đầu tư mới tạo ra việc làm mới, thể hện qua sự dịch chuyển lao động giữa nơng thơn và thành thị. (Tất nhiên, cũng cĩ thể cĩ được tăng trưởng trong nơng nghiệp nữa; điều quan trọng duy nhất là tăng trưởng trong khu vực cơng nghiệp đạt tốc độ cao hơn nhiều tốc độ tăng trưởng trong nơng nghiệp. Đây rõ ràng là trường hợp của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới). Loại hình tăng trưởng này thể hiện mơ hình chuẩn về chuyển đổi cơ cấu: Tỷ trọng của cơng nghiệp trong GDP và tổng việc làm đều tăng lên trong khi những con số này trong nơng nghiệp giảm đi. Sự khác biệt trong năng suất lao

TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, LAO ĐỘNG VÀ ĐƠ THỊ HĨA

động giữa hai khu vực này cĩ thể cao và tồn tại dai dẳng. Theo giá cố định, người lao động trong cả hai khu vực đều khá giả hơn (sau khi một phần tiền lương ở thành thị được chuyển về cho những người khơng di cư), nhưng sự tích lũy vốn, nghĩa là tổng thu nhập thành thị (lợi nhuận từ vốn cộng với tiền lương của lao động thành thị) tăng nhanh hơn so với thu nhập nơng thơn (lợi nhuận từ đất đai cộng với tiền lương của lao động nơng thơn).

Ngoại suy từ mơ hình chuẩn này, chúng ta cĩ thể dễ dàng quan sát thấy trong quá trình tăng trưởng và quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất và việc làm song hành với nĩ, tình trạng nghèo đĩi sẽ phải giảm đi (Fields, 2005; Coxhead 2007a). Tuy nhiên, một điều cũng khơng kém phần rõ ràng là sự bất bình đẳng về thu nhập – giữa chủ sở hữu vốn và người lao động, giữa khu vực thành thị và khu vực nơng thơn, giữa các hộ gia đình nơng thơn nhận được tiền gửi về với các hộ gia đình khác – phải tăng lên (Kuznets, 1955).

Mặc dù mơ hình Lewis là một mơ hình quen thuộc, nhưng khơng phải lúc nào người ta cũng nhận thấy một cách rõ ràng rằng sự tăng trưởng kinh tế mà mơ hình này mơ tả cĩ hai nguồn riêng biệt. Một là tích lũy vốn của mỗi người lao động thơng qua tiết kiệm và đầu tư – tác động của yếu tố nguồn lực quen thuộc. Thứ hai, một nguồn kém rõ ràng hơn lại là do việc phân bổ lại lao động từ khu vực nơng nghiệp sang khu vực cơng nghiệp. Do sự khác biệt dai dẳng về năng suất giữa hai khu vực, nên mỗi người lao động dịch chuyển từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp đĩng gĩp nhiều hơn vào GDP. Sự dịch chuyển lao động này giúp điều chỉnh việc phân bổ lực lượng lao động kém hiệu quả và do vậy làm tăng năng suất và tổng thu nhập.

Theo đĩ mà bất kỳ hạn chế nào – cho dù là do chính sách hoặc thất bại của thị trường như thiếu khả năng tiếp cận tín dụng, hoặc thất bại về mặt thể chế như tình trạng bấp bênh trong sở hữu đất đai – sẽ làm giảm tiềm năng tăng trưởng của nền kinh tế, và do mơ hình chuẩn về đầu tư vốn tại đơ thị, sẽ làm trầm trọng thêm sự cách biệt về thu nhập giữa thành thị và nơng thơn. Một hậu quả nữa là bất kỳ chiến lược chính sách phát triển nào được thực hiện trong điều kiện phân đoạn thị trường lao động mang tính giả tạo (hoặc ít nhất phân đoạn thị trường lao động cĩ khả năng điều chỉnh được) sẽ là chiến lược “tốt thứ hai” về khía cạnh là nĩ sẽ cĩ chi phí cao hơn, và/hoặc đạt được ít hơn so với một chiến lược “tốt nhất” là chiến lược thúc đẩy sự dịch chuyển lao động bằng việc dỡ bỏ những rào cản hiện cĩ về pháp lý hoặc bằng việc giải quyết những thất bại thị trường làm cản trở việc di cư.

Trong mơ hình Lewis, mơ hình tăng trưởng và chuyển đổi cơ cấu sẽ tiếp tục chừng nào vẫn cịn lao động dư thừa (hoặc lao động khiếm dụng) ở nơng thơn. Một khi tất cả lao động nơng thơn đã được tồn dụng, thì bất kỳ sự di cư nào từ nơng thơn ra thành thị cũng sẽ bắt đầu làm giảm sản lượng nơng nghiệp tiềm năng, Khi đĩ, ngành cơng nghiệp sẽ phải chi trả mức lương cao hơn để bù đắp cho họ (Đây được gọi là “điểm ngoặt” trong mơ hình tăng trưởng của Lewis). Khi đĩ, tiền lương thực tế của khu vực nơng thơn và thành thị cùng gặp nhau tại một điểm, phản ánh năng suất lao động tương đương nhau ở chừng mực nhất định giữa khu vực cơng nghiệp và nơng nghiệp. Lao động sẽ trở thành yếu tố sản xuất tương đối khan hiếm và như vậy cĩ thể chiếm tỷ trọng lợi nhuận lớn hơn trong tổng tăng trưởng. Vì vậy trong dài hạn, thu nhập bình quân đầu người sẽ cao và được phân phối tương đối đồng đều; dân cư

được đơ thị hĩa nhiều hơn so với trước đây, nhưng những động lực để tiếp tục di cư bị biến mất. Lúc này trọng tâm của chính sách phát triển cĩ thể thay đổi từ những mối quan tâm cơ bản – thúc đẩy tăng trưởng, giảm thất nghiệp, giảm nghèo và tránh các xung đột xã hội – sang điều chỉnh quy trình, tìm cách bảo đảm tính bền vững và ổn định kinh tế vĩ mơ trong dài hạn. Sự chuyển hướng trọng tâm chính sách này diễn ra cùng với quá trình chuyển đổi kinh tế một cách căn bản. Do Việt Nam theo dự báo là sẽ gia nhập nhĩm các nền kinh tế cĩ thu nhập trung bình, nên một câu hỏi lớn đặt ra là các chính sách phát triển cĩ thể được cải cách, hay xây dựng mới như thế nào, để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển đổi này.

Một phần của tài liệu Chủ đề nghiên cứu thị trường lao động, việc làm và đô thị hóa ở Việt Nam đến năm 2020: Học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế (Trang 30 - 34)