Sự trỗi dậy của “Trung Quốc và Ấn Độ”

Một phần của tài liệu Chủ đề nghiên cứu thị trường lao động, việc làm và đô thị hóa ở Việt Nam đến năm 2020: Học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế (Trang 61)

12 GillesDuranton và Diego Puga (2004), trích dẫn trong Chan và đồng tác giả,

2.3.1. Sự trỗi dậy của “Trung Quốc và Ấn Độ”

Sự trỗi dậy của Trung Quốc và Ấn Độ như là các cường quốc về kinh tế lớn, bắt buộc các quốc gia khác phải “khiêu vũ với những người khổng lồ” (Winters và Yusuf, 2007) đã dẫn tới những thay đổi lớn trong mơ hình thương mại và đầu tư tại châu Á. Bằng nhiều cách, sự thay đổi lớn lao trong cách tổ chức kinh tế quốc tế này đã nhấn mạnh sự bổ sung, thay vì cạnh tranh, giữa các quốc gia. Khi Trung Quốc bắt đầu thu hút vốn đầu tư nước ngồi với quy mơ lớn và mở rộng các ngành chế tạo hướng tới xuất khẩu thâm dụng lao động, sự lo ngại rằng Trung Quốc cĩ thể trở thành nguy cơ lớn đối với việc duy trì tăng trưởng kinh tế của các nền kinh tế đang phát triển châu Á đã lan rộng. Tuy nhiên, hiện thời đã rõ rằng, đối với một số nền kinh tế châu Á, sự bùng nổ tăng trưởng của Trung Quốc đã tạo ra một động lực mới, phản ánh qua sự tăng tốc rõ ràng của thương mại nội vùng châu Á và hội nhập kinh tế khu vực (Athukorala, 2009). Sự tăng trưởng mạnh mẽ và việc mở cửa thương mại của Ấn Độ cho thấy chu kỳ thứ hai đang tới. Quả thực, trong sự suy thối tồn cầu hiện tại, việc hai nền kinh tế này phục hồi và phát triển càng trở thành biểu hiện nổi bật của sự ảnh hưởng tích cực.

Điểm rõ ràng nhất của sự trỗi dậy của Trung Quốc và Ấn Độ là thơng qua việc hai nước này hội nhập vào kinh tế tồn cầu, nguồn cung lao động tồn cầu đã tăng thêm vài trăm triệu lao động khơng cĩ tay nghề. Như dự đốn, sự dịch chuyển to lớn này

Một phần của tài liệu Chủ đề nghiên cứu thị trường lao động, việc làm và đô thị hóa ở Việt Nam đến năm 2020: Học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)