Tầm quan trọng của thị trường lao động

Một phần của tài liệu Chủ đề nghiên cứu thị trường lao động, việc làm và đô thị hóa ở Việt Nam đến năm 2020: Học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế (Trang 27 - 28)

1. TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

1.1. Tầm quan trọng của thị trường lao động

Tăng trưởng kinh tế được tính bằng mức tăng GDP bình quân đầu người. Cung lao động và năng suất lao động được coi là vấn đề trọng tâm của tăng trưởng kinh tế. Cĩ thể phân tích GDP bình quân đầu người (được tính bằng Y/N, trong đĩ Y là GDP và N là dân số) thành hệ số sản lượng trên một lao động (bằng Y/L, trong đĩ L là quy mơ lực lượng lao động) và hệ số phụ thuộc (N/L, phản ánh tương quan giữa quy mơ dân số và lực lượng lao động), ta được biểu thức sau:

L N L Y N Y = (1)

Biểu thức này cho thấy trong điều kiện như nhau, nền kinh tế cĩ nhiều lao động cĩ năng suất cao hơn và mức độ phụ thuộc thấp hơn sẽ cĩ thu nhập bình quân đầu người cao hơn. Tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người (nghĩa là mức tăng Y/N) cĩ thể là do năng suất lao động tăng hoặc do hệ số phụ thuộc giảm. Hệ số phụ thuộc lại được quyết định bởi các yếu tố về nhân chủng học như tỷ lệ sinh/tử hay tỷ lệ dân số tham gia vào lực lượng lao động, và hệ số này thay đổi rất chậm. Thay vào đĩ, những bằng chứng lịch sử cho chúng ta thấy phần lớn tăng trưởng xuất phát từ những yếu tố làm tăng năng suất lao động. Trong số các yếu tố này, những yếu tố đĩng gĩp nhiều nhất là đầu tư vào kết cấu hạ tầng, nguồn vốn vật chất và con người, sự gia tăng của cải từ tài nguyên thiên nhiên, tiến bộ kỹ thuật và sự cải thiện của các thể chế pháp lý và chính trị, tạo dựng và hỗ trợ cho những động lực về phân bổ hiệu quả các nguồn lực. Nĩi một cách khác, những tiến bộ liên tục về năng suất lao động phản ánh những bước tiến lớn trong những nhĩm nhân tố nền tảng cho tăng trưởng. Ngược lại, năng suất lao động giảm hay trì trệ cũng thường là dấu hiệu của sự thiếu hụt hoặc vấn đề về phối hợp cần được giải quyết.

Tuy nhiên, một nền kinh tế đang phát triển khơng chỉ mở rộng một cách đơn thuần, mà cấu trúc của nền kinh tế đĩ cũng thay đổi. Những ngành cơng nghiệp mới xuất hiện và phát triển, cịn các ngành cơng nghiệp cũ rút lui và biến mất; cùng với những thay đổi này, nhiều loại hình nghề nghiệp khác nhau cũng xuất hiện và biến mất. Điều này cĩ nghĩa là tăng trưởng địi hỏi việc tái phân bổ liên tục sức lao động. Nếu đầu tư, tiến bộ cơng nghệ và những thay đổi về thể chế là động cơ của tăng trưởng kinh tế thì dịch chuyển lao động là dầu bơi trơn để động cơ đĩ luơn hoạt động. Khơng cĩ dầu này, tăng trưởng khơng được duy trì liên tục.

Đối với lao động, sự dịch chuyển cĩ ba ý nghĩa khác nhau. Thứ nhất là sự dịch chuyển về nghề nghiệp, nghĩa là khả năng thay đổi việc làm của người lao động. Thứ hai là

Một phần của tài liệu Chủ đề nghiên cứu thị trường lao động, việc làm và đô thị hóa ở Việt Nam đến năm 2020: Học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)