KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM VÀ SO SÁNH VỚI CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG
đối với Ma-lai-xi-a là 0,46-0,55 (1970-2004), và đối với Thái Lan là 0,47 trong những năm 80 (tuy nhiên điều quan trọng là độ co giãn của Thái Lan đã giảm xuống chỉ cịn 0,07 trong giai đoạn tiền khủng hoảng 1990-1996, nhưng sau đĩ đã tăng mạnh trở lại lên 0,38 trong giai đoạn 2001-2004). Biều đồ 15 chỉ ra rằng cĩ một giai đoạn ngắn từ 1998-2001 độ co giãn của Việt Nam đã tăng mạnh. Do tốc độ tăng việc làm trong giai đoạn này rất ổn định, nên sự tăng lên đột biến này cĩ thể giải thích là do GDP tăng chậm lại sau khủng hoảng kinh tế châu Á.
Tăng trưởng việc làm trong nơng nghiệp thấp: trung bình cứ mỗi 1% tăng trưởng sản lượng chỉ tạo ra 0,17% mức tăng việc làm (Biểu đồ 16) và ngay từ khi tăng trưởng nơng nghiệp bùng nổ trong giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới vào những năm 90, độ co giãn đã bằng 0 hoặc âm, cĩ nghĩa là nơng nghiệp nhanh chĩng trở nên ít thâm dụng lao động hơn. Bảng 7 cho thấy rằng trong năm 2000-08, trong khi tổng số việc làm được tạo ra là 7,5 triệu thì đĩng gĩp của khu vực nơng nghiệp là âm (–0,6 triệu việc làm, –8% trong tổng số việc làm được tạo ra). Khi lực lượng lao động tiếp tục tăng lên, các khu vực khác đã buộc phải hấp thụ khơng chỉ những người mới gia nhập lực lượng lao động mà cả những người chuyển ra khỏi khu vực nơng nghiệp. Trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới, độ co giãn của việc làm theo tăng trưởng trong cơng nghiệp đã thấp hơn nhiều mức 0,5; ngành cơng nghiệp chịu sự chi phối của các doanh nghiệp Nhà nước thâm dụng vốn (SOEs) và tăng trưởng sản lượng của ngành đã tạo ra nhiều việc làm mới. Sau năm 2001, sự chuyển đổi cơ cấu cơng nghiệp theo hướng thâm dụng lao động hơn được phản ánh qua việc độ co giãn luơn lớn hơn 0,5. Tuy nhiên, ngay cả độ co giãn này vẫn chưa đủ cao, vì từ năm 2000 cơng nghiệp chỉ bổ sung thêm 2,8 triệu việc làm mới (38,5% tổng số) và tỷ trọng của việc làm trong cơng nghiệp trong tổng số việc làm chỉ tăng lên 20%. Ngành dịch vụ với tỷ trọng việc làm lớn hơn, chiếm tới hơn 68% việc làm mới được tạo ra.
Biểu đồ 15: Độ co giãn của việc làm theo tăng trưởng của Việt Nam
Biểu đồ 16: Độ co giãn của việc làm theo lao động ở Việt Nam theo ngành
Nguồn: Tính tốn của tác giả, sử dụng số liệu từ Niên giám thống kê của nhiều năm khác nhau
Nguồn: tính tốn của tác giả, sử dụng số liệu từ Niên giám thống kê qua các năm
Xu hướng theo ngành này cĩ hai ý nghĩa. Một mặt, ngành dịch vụ do khu vực tư nhân chi phối đang tạo ra nhiều việc làm mới nhất. Do vậy ngành này xứng đáng được nhận sự quan tâm và hỗ trợ nhiều hơn từ Chính phủ. Mặt khác, sự gia tăng việc làm trong ngành dịch vụ cũng gây ra vấn đề đáng lo ngại do những việc làm này thường
cĩ năng suất thấp,17 mức lương thấp và cơng việc khơng đảm bảo. Mục tiêu phát triển khơng phải là cĩ nhiều người di chuyển từ ngành cĩ năng suất lao động thấp (nơng nghiệp) sang ngành cĩ năng suất thấp khác (dịch vụ). Tại thời điểm này trong quá trình phát triển của Việt Nam, ngành chế tạo nên tiếp tục đảm nhận vai trị chủ yếu trong việc hấp thụ lao động từ nơng nghiệp.
Bảng 7: Tốc độ tăng việc làm của Việt Nam theo ngành 2000-2008 Tỷ trọng trong số người lao động Tỷ trọng trong việc làm Số việc làm mới từ năm 2000 Đĩng gĩp vào tăng trưởng việc làm 2008 (triệu) 2008 (%) Triệu % Việc làm 44,9 100 7,3 100 Nơng nghiệp 23,6 52,6 -0,6 -8,219 Chế tạo 6,3 14 2,8 38,356 Khai khống 0,4 0,9 0,1 1,37 Dịch vụ 14,6 32,5 5 68,493 (Ghi chú: Lực lượng lao động) -46 -7,5 Nguồn: ADB Cung lao động
Cung lao động được đo bằng tổng số lao động, nhưng cũng được đo bằng số lượng lao động ở từng trình độ kỹ năng khác nhau. Rõ ràng là Việt Nam cĩ một lực lượng lao động dồi dào và đang phát triển: Mỗi năm, cĩ khoảng 1 triệu người mới gia nhập lực lượng lao động, do vậy áp lực tạo việc làm mới là cao (xem Bảng 8). Bảng 9 cho thấy tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chung của Việt Nam (71% năm 2006) là danh nghĩa theo chuẩn quốc tế.18 Qua các năm, tỷ lệ này đang giảm đi, nhất quán với thu nhập đang tăng lên. Nhưng tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của phụ nữ lại rất cao, đặc biệt là ở khu vực nơng thơn. Năm 2006, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của phụ nữ Việt Nam là 58% ở khu vực thành thị và 70% ở khu vực nơng thơn, so với 50% ở In-đơ-nê-xi-a, 68,9% ở Thái Lan, 48,3% ở Đài Loan, hoặc 48,1% ở Hàn Quốc trong năm 1995 (xem số liệu tại Okunishi 1997).
Trình độ kỹ năng trung bình là thấp dù đang tăng một cách chậm chạp. Bảng 1 trong phần 2 thể hiện cung lao động của Việt Nam trong tương quan so sánh với các nước khác trong khu vực, thể hiện cơ cấu của dân số trong độ tuổi lao động chia theo trình độ giáo dục. Gần một nửa lực lượng lao động của Việt Nam khơng cĩ tay nghề (trình độ giáo dục tiểu học hoặc khơng cĩ bằng cấp nào). Từ năm 1993 đến 2006, tỷ lệ lao động khơng cĩ tay nghề chỉ giảm 5%, từ 49% xuống 44%. Phần lớn tỷ lệ giảm trong lao động khơng cĩ tay nghề là do được thay thế bằng lao động cĩ một chút tay nghề (trình độ trung học cơ sở hoặc thấp hơn). Tỷ lệ lao động cĩ tay nghề cao (trình độ cao đẳng và trên cao đẳng) tăng từ 1,8% năm 1993 lên 4,2% năm 2006 – con số rất thấp so với các nước khác trong khu vực (xem dưới đây).