Nhiều nền kinh tế phát triển, khu vực dịch vụ cĩ xu hướng đạt mức năng suất lao động và tiền lương cao bởi vì phần lớn những việc làm này cĩ trình độ cơng nghệ và kỹ năng cao – ví dụ như các dịch vụ tài chính Điều này khác với dịch

Một phần của tài liệu Chủ đề nghiên cứu thị trường lao động, việc làm và đô thị hóa ở Việt Nam đến năm 2020: Học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế (Trang 71 - 75)

lớn những việc làm này cĩ trình độ cơng nghệ và kỹ năng cao – ví dụ như các dịch vụ tài chính. Điều này khác với dịch vụở một nước đang phát triển như Việt Nam, khi một tỷ trọng lớn việc làm của khu vực dịch vụ là những người bán dạo

KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM VÀ SO SÁNH VỚI CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG

Bảng 8: Lực lượng lao động lớn và đang tăng lên của Việt Nam

Dân số từ 15 tuổi trở lên 1996 2007 Tốc độ tăng trung bình năm (1996-2007) Tổng số 7.620.139 63.305.882 3,0% Thành thị 11.026.793 17.964.868 5,7% Nơng thơn 36.593.346 45.341.014 2,2% Nam giới 22.391.531 30.424.965 3,3% Nữ giới 25.228.608 32.880.917 2,8% Lực lượng lao động Tổng số 36.082.273 47.144.091 2,8% Thành thị 7.243.053 11.895.757 5,8% Nơng thơn 28.839.219 35.248.334 2,0%

Nguồn: Tính tốn của tác giả, sử dụng số liệu Điều tra lực lượng lao động

Ghi chú: Lực lượng lao động bao gồm lao động cĩ việc làm và thất nghiệp

Bảng 9: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của Việt Nam đang giảm đi (%)

1996 2000 2005Tồn quốc 75,77 72,31 71,08 Tồn quốc 75,77 72,31 71,08 Thành thị Nam 71,84 70,48 69,93 Nữ 60,31 58,49 58,1 Nơng thơn Nam 81,62 78 77,62 Nữ 76,3 72,44 70,41 Thành thị 7.243.053 11.895.757 5,8% Nơng thơn 28.839.219 35.248.334 2,0%

Nguồn:Điều tra Lực lượng lao động

Bảng 1 cũng thể hiện cơ cấu của lực lượng lao động theo trình độ giáo dục ở các nước khác nhau. Cĩ một mơ hình rõ ràng là: lực lượng lao động ngày càng cĩ trình độ giáo dục cao hơn tại tất cả các nước được nghiên cứu. Những nước dẫn đầu là Hàn Quốc và Đài Loan, với tỷ trọng lao động cĩ việc làm cĩ trình độ ít nhất là cao đẳng đạt gần 20% trong năm 1995. Đối chiếu với tiêu chuẩn HDI để so sánh quốc tế (xem trong Lời Mở đầu), Việt Nam năm 2000 tương đương với In-đơ-nê-xi-a năm 2000 và Thái Lan năm 1985, và Việt Nam đang theo sát những nước láng giềng này. Vào năm 2006, tỷ lệ % lực lượng lao động cĩ trình độ giáo dục ít nhất là cao đẳng đạt 4,2%; con số này là 3,6% ở Thái Lan vào năm 1990, và 2,7% ở In-đơ-nê-xi-a vào năm 1994. Bảng 10 chỉ ra sự tăng dần về số năm đến trường trung bình của lực lượng lao động Việt Nam. Bảng 11, sử dụng số liệu của Điều tra Lực lượng lao động, chỉ ra rằng tỷ trọng lao động cĩ trình độ cao đẳng và trên cao đẳng đang tăng chậm – nhất quán với số liệu của VHLSS. Bảng 11 cũng cho thấy tỷ trọng lao động được đào tạo nghề đã giảm đi qua các năm, khiến cho tỷ trọng lao động cĩ tay nghề cũng giảm.

Bảng 10: Số năm đến trường19 trung bình của dân số trong độ tuổi lao động 1993 1998 2002 2004 2006 Tồn bộ mẫu 7,43 7,42 7,48 8,13 8,30 Nam giới 7,83 7,85 7,78 8,47 8,61 Nữ giới 7,05 7,02 7,18 7,78 7,99 Thành thị 8,77 8,92 8,96 9,81 9,84 Nơng thơn 6,96 6,94 7,00 7,51 7,72 Các dân tộc ít người khác 6,1 6,0 4,9 5,7 5,8 Kinh và Hoa 7,6 7,6 7,9 8,5 8,7 Nguồn: Tính tốn của tác giả, sử dụng số liệu của VLSS và VHLSS

Bảng 11: Tỷ trọng lao động cĩ tay nghềở Việt Nam

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số 11,4% 12,5% 12,8% 7,6% 8,2% 7,4% 8,0% 8,4% 9,2% 10,0% Được đào tạo nghề 9,1% 9,9% 9,7% 4,2% 4,7% 3,8% 3,9% 5,2% 4,2% 4,7% CĐ và trên CĐ 2,3% 2,7% 3,1% 3,4% 3,4% 3,6% 5,2% 4,4% 4,9% 5,3%

Nguồn: Điều tra Lực lượng lao động

Bảng 12: Bất bình đẳng về giáo dục ở Việt Nam (Hệ số Gini về số năm đến trường)

1993 1998 2002 2004 2006Việt Nam 0,344 0,309 0,289 0,279 0,267 Việt Nam 0,344 0,309 0,289 0,279 0,267 Thành thị 0,275 0,246 0,239 0,235 0,21 Nơng thơn 0,353 0,316 0,291 0,282 0,277 Miền Bắc 0,297 0,262 0,24 0,228 0,216 Miền Nam 0,389 0,356 0,328 0,323 0,309

Nguồn: Bảng 9 trong McCaig, Benjamin và Brandt (2009)

Một xu hướng đáng khích lệ là bất bình đẳng trong giáo dục của Việt Nam đã giảm, thể hiện trong Bảng 12. Từ năm 1993 đến 2006, hệ số Gini về số năm đến trường đã giảm từ 0,344 xuống cịn 0,267. Sự bất bình đẳng này thể hiện rõ hơn ở các vùng nơng thơn và ở miền Nam hơn là thành thị và miền Bắc. Việc giảm bất bình đẳng trong giáo dục cĩ thể giúp giải thích tại sao sự bất bình đẳng về lương ở Việt Nam đã giảm xuống, đặc biệt là việc làm được trả lương đang ngày càng trở thành nguồn tạo thu nhập quan trọng. Tình trạng bất bình đẳng giảm đi cĩ thể là kết quả của việc tăng chi ngân sách cho giáo dục tiểu học; các hộ gia đinh nghèo cĩ xu thế hưởng lợi nhiều hơn các hộ gia đình giàu trong vấn đề này (Ngân hàng Thế giới, 2006).

19Lưu ý rằng khi tính số năm đến trường trung bình, hầu hết các nghiên cứu lấy 12 năm là tối đa. Tuy nhiên, đối với bảng này, chúng tơi cộng cả bậc cao đẳng thành 14 năm đi học, bậc đại học thành 16 năm đi học, bậc thạc sỹ thành 18 năm này, chúng tơi cộng cả bậc cao đẳng thành 14 năm đi học, bậc đại học thành 16 năm đi học, bậc thạc sỹ thành 18 năm

đi học và bậc tiến sỹ thành 21 năm đi học. Kết quả là số năm đi học trung bình của chúng tơi cao hơn so với các nghiên cứu khác.

KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM VÀ SO SÁNH VỚI CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG

Biểu đồ 17: Số năm đến trường theo nước

Biểu đồ 18: Các xu thế về số năm đến trường (năm gốc theo nước)

Dựa vào những xu hướng hiện nay, triển vọng đối với tỷ lệ lao động cĩ tay nghề của Việt Nam khơng mấy sáng sủa khi so sánh với khu vực. Một nghiên cứu gần đây của Goujon & Samir (2006) đã dự báo về số năm đến trường của nhiều nền kinh tế châu Á đến năm 2020 và những năm sau đĩ. Dựa trên cơ sở các xu thế nhân khẩu học và tỷ lệ đến trường, lực lượng lao động của Việt Nam (trong độ tuổi từ 20-64) vào năm 2010 sẽ là 7,6 năm học, đến năm 2020 chỉ tăng lên 7,8. Vào thời điểm đĩ, số liệu của Việt Nam sẽ cĩ khả năng so sánh với số liệu của Xing-ga-po, Thái Lan và Trung Quốc vào khoảng năm 90 hoặc In-đơ-nê-xi-a vào cuối những năm 90 với một điều kiện quan trọng là tại mỗi nước đĩ số năm đến trường trong thập niên trước tăng ít nhất là đủ một năm. Theo những dự báo này, đến năm 2020, số năm đến trường trung bình của lực lượng lao động Việt Nam sẽ thấp hơn Ma-lai-xi-a 5 năm và thấp hơn Trung Quốc và các nền kinh tế Đơng Nam Á khác 2–2,5 năm (Biểu đồ 18).

Năng suất lao động

Chúng ta đã thấy rằng mức năng suất lao động, hay sản lượng của mỗi người lao động, là thước đo quan trọng đối với sự thịnh vượng về phát triển kinh tế. Năng suất lao động ở Việt Nam rất thấp theo tiêu chuẩn khu vực (Biểu đồ 3), mặc dù đang tăng khá nhanh trong suốt thời kỳ đổi mới (Biểu đồ 11). Do vậy, về năng suất lao động thì Việt Nam vẫn cịn một khoảng cách rất lớn phải lấp đầy.

Biểu đồ 19 và Biểu đồ 20 thể hiện số liệu về năng suất lao động theo ngành và hình thức sở hữu. Khơng cĩ gì đáng ngạc nhiên khi thấy rằng ngành cơng nghiệp cĩ năng suất lao động cao nhất, tiếp theo là ngành dịch vụ và ngành nơng nghiệp cĩ năng suất lao động thấp nhất. Điều đáng lưu ý là tốc độ tăng năng suất lao động trung bình là thấp trong ngành cơng nghiệp (trong những năm 2000) và dịch vụ (xem Biểu đồ 21), nếu giả định những ngành này tạo ra gần 100% việc làm mới. Thứ nhất, năng suất lao động cĩ thể tăng nhờ những cải thiện trong từng ngành (hiệu ứng nội ngành) hoặc do phân bổ lại lao động từ các ngành cĩ năng suất thấp hơn sang các ngành cĩ năng suất cao hơn (hiệu ứng liên ngành). Theo APO (2009), hiệu ứng nội ngành chiếm ưu thế tại hầu hết các nước châu Á.

Biểu đồ 19: Năng suất lao động theo ngành (triệu VND/lao động, giá cố định năm 1994)

Biểu đồ 20: Năng suất lao động theo hình thức sở hữu (triệu VND/lao động, giá cốđịnh năm 1994)

Tuy nhiên, chúng ta thấy rằng ở Việt Nam, sự cải thiện trong tổng năng suất lao động cao hơn bất kỳ một nhân tố riêng nào. Điều này cĩ nghĩa là cơ cấu kinh tế của Việt Nam đã thay đổi, việc di chuyển lao động liên ngành cĩ vai trị rất quan trọng đối với việc tăng năng suất lao động chung.

Điểm thứ hai là năng suất lao động ở đây được đo lường như mức trung bình của tất cả trình độ kỹ năng và cơ cấu kỹ năng của mỗi ngành cĩ thể thay đổi theo thời gian. Do vậy tốc độ tăng trưởng bình quân thấp của ngành cơng nghiệp gần như chắc chắn phản ánh cơ cấu ngành chế tạo đang thay đổi và cụ thể là việc gia tăng các ngành thâm dụng lao động cĩ trình độ tay nghề thấp như dệt may và giày dép. Điều này được khẳng định thơng qua tốc độ tăng trưởng âm của năng suất lao động trong các khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi (xem Biểu đồ 22), khi họ chuyển từ sử dụng nhiều vốn và kỹ năng sang thâm dụng lao động trong vịng hơn một thập kỷ qua.

Thứ ba, năng suất lao động trong khu vực nhà nước vẫn cao, ngay cả khi đĩng gĩp của khu vực này vào GDP giảm. Các DNNN được hưởng ưu đãi trong việc tiếp cận nguồn vốn rẻ và dồi dào, và được hỗ trợ nhiều hơn trong nghiên cứu và phát triển và đào tạo.20 Tuy nhiên họ chỉ sử dụng khoảng 9% lực lượng lao động (CIEM 2009). Năng suất lao động cao và đang tăng lên trong các DNNN cĩ thể do hệ số vốn trên lao động trong sản xuất tăng lên chứ khơng phải do tổng năng suất tăng lên.21 Điều này đã được chứng minh trong một nghiên cứu ở cấp doanh nghiệp của Newman và các

Một phần của tài liệu Chủ đề nghiên cứu thị trường lao động, việc làm và đô thị hóa ở Việt Nam đến năm 2020: Học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế (Trang 71 - 75)