VIỄN CẢNH KHU VỰC VÀ TỒN CẦU VỀ PHÁT TRIỂN, LAO ĐỘNG VÀ ĐƠ THỊ HỐ
lực tăng trưởng của các thành phố lớn này, các thị trường lao động của chúng và các vấn đề về quy hoạch mà chúng gặp phải (Jones và các đồng tác giả 2000; Mamas và các đồng tác giả 2001). Băng-cốc và vùng đơ thị lớn xung quanh cĩ dân số 12 triệu người, chiếm 1/5 tổng số dân của Thái Lan, và vùng đơ thị lớn Gia-các-ta (thường gọi là Jabodetabek) cĩ 23,3 triệu người, chiếm 10% dân số In-đơ-nê-xi-a, và đứng thứ 6 trong số các thành phố lớn ở châu Á7.
Các biên giới hành chính giữa các thành phố thủ đơ với những vùng đơ thị lớn xung quanh cĩ liên quan theo cách sau: sự hiện diện của chúng làm phức tạp hĩa việc quy hoạch và đầu tư cho sự tăng trưởng cĩ trật tự. Ở cả hai thành phố, điều này đều dẫn đến sự trì hỗn và kém hiệu quả trong việc cung cấp các kết cấu hạ tầng quan trọng như đường xá, nhà cửa, các tiện ích cơng cộng, xử lý rác thải và các hệ thống vận tải cơng cộng, với hậu quả là sự hỗn độn và tốn kém. Sự rút xuống của các tầng nước ngầm đã dẫn đến hiện tượng thiếu nước và sụt lún mặt đất; Băng-cốc tiếp tục lún xuống thêm khoảng 10cm/năm và ở cả Băng-cốc và Gia-các-ta đều thường xuyên xảy ra các trận lụt cũng như sự xâm mặn. Những vấn đề về giao thơng ngày càng tăng do tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh làm cho lượng phương tiện cá nhân tăng nhanh. Băng-cốc đã xây dựng các đường quốc lộ trên cao và hệ thống tàu điện một cách muộn màng, nhưng Gia-các-ta vẫn trong tình trạng đường đất. Trong thời kỳ 10 năm tính tới năm 2008, số lượng phương tiện ở Gia-các-ta đã tăng gấp đơi, trong khi đường bộ của nước này chỉ tăng 10%; một nghiên cứu đã ước tính chi phí của sự đình trệ và tiêu tốn nhiên liệu do tắc nghẽn giao thơng ở thành phố này lên tới 3,5 nghìn tỷ USD/năm8 - gần 300 USD trên mỗi người lao động. Con số đĩ cịn chưa tính đến chi phí về sức khỏe do khí thải từ xe cộ gây ra. Mơ tả thành phố Gia-các-ta như “mối nguy hiểm lớn cho sức khỏe”, một chuyên gia về y tế cơng cộng đã ước tính rằng khí thải từ xe cộ “chiếm tới 70% lượng NO và chất hạt trong khơng khí của thành phố, và bệnh viêm đường hơ hấp chiếm tới 12,6% trường hợp tử vong ở Gia-các-ta, gấp đơi tỷ lệ này của những khu vực khác trong nước”9.
Việc nhanh chĩng mở rộng và thay đổi mục đích sử dụng đất ở bên trong và xung quanh các vùng đơ thị lớn với các hệ thống quản lý hành chính phức tạp (và thường xuyên khơng đủ ngân sách), cũng như quy hoạch sử dụng đất thiếu nhất quán đã dẫn đến tình trạng mở rộng đơ thị một cách lộn xộn. Sự chuyển đổi đất ở vùng ven các thành phố lớn tại In-đơ-nê-xi-a được mơ tả là “thiếu kiểm sốt” (Firman 1997), do việc ban hành giấy phép một cách khơng cĩ kiểm sốt cho việc xây dựng đất và buơn bán đất để đầu cơ. Sự đầu cơ đất và chi phí giao thơng tăng đã đẩy giá đất trong thành phố tăng lên những mức cao kỳ lạ, lấy đi cơ hội mua được bất động sản của các hộ gia đình trung lưu và tạo ra một mơi trường kinh doanh mà ở đĩ tình trạng buơn bán chụp giật và tham nhũng cĩ thể phát triển nhanh. Theo xếp hạng trên tồn thế giới, ví dụ như chi phí sinh hoạt tại Gia-các-ta cao hơn nhiều so với xếp hạng của In-đơ- nê-xi-a về thu nhập bình quân đầu người trong Chỉ số Phát triển Con người. Sự khan hiếm đất và giá đất tăng vọt tại các thành phố lớn cũng đã khiến cho các chính quyền
7 Cĩ nhiều tranh luận vềđịnh nghĩa về các khu vực đơ thị tại các nước đang phát triển và phương pháp đo lường dân sốđơ thị và lực lượng lao động đơ thị vẫn cịn nhiều vấn đề. Các định nghĩa chính thức, và các định nghĩa được sử dụng