20 Theo số liệu của TCKT, 86% doanh nghiệp nhận được hỗ trợ nghiên cứu và phát triển là các doanh nghiệp nhà nước (Newman và các đồng tác giả, 09).
3.5.2. Các chính sách về thị trường lao động
Dưới đây là những chính sách cơ bản hiện hành đối với thị trường lao động tại Việt Nam:23 1. Các chính sách về việc làm: Nghị định 120/HĐBT năm 1992 quy định rõ rằng các
chính sách về việc làm được xây dựng và gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế tổng thể của cả nước. Vai trị của nhà nước khơng chỉ bĩ hẹp trong việc trực tiếp tạo ra việc làm, mà cịn cung cấp hỗ trợ tài chính và tự do hĩa các thị trường để người lao động và các doanh nghiệp cĩ thể tạo ra việc làm. Quỹ quốc gia giải quyết việc làm được lập ra nhằm các mục đích chính sau:
• Cung cấp các khoản vay với lãi suất ưu đãi cho người lao động để họ tự tạo ra việc làm cho bản thân; ở các vùng nơng thơn, các khoản vay được trợ cấp này thường hướng tới phát triển nơng nghiệp và cơng nghiệp hĩa/chuyển đổi nơng thơn (khuyến khích các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các ngành nghề thủ cơng truyền thống, các hoạt động phi nơng nghiệp khác); cho vay để xuất khẩu lao động cũng được khuyến khích.
• Thành lập các trung tâm việc làm với những hoạt động cơ bản như: hỗ trợ tìm việc làm, đào tạo nghề, nghiên cứu thị trường lao động (Quyết định 146- LĐTBXH-QĐ) • Hỗ trợ giáo dục và đào tạo nghề (hộ gia đình nghèo, dân tộc thiểu số, hộ gia đình
ở các vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo thường được hưởng một số ưu đãi như miễn hoặc giảm học phí, vay trợ cấp vì các mục đích đào tạo)
2. Các quy định và luật lao động: Được dự thảo năm 1994, thơng qua năm 1995 và sửa đổi năm 2002, Bộ luật Lao động điều chỉnh các mối quan hệ lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động, chỉ rõ các quy định liên quan tới hợp đồng lao động, tiền lương, an tồn và sức khỏe lao động, giờ làm việc, ngày nghỉ, an sinh xã hội, cơng đồn, giải quyết tranh chấp lao động, các điều khoản đặc biệt về lao động nữ, lao động trẻ và các loại đối tượng lao động khác, quản lý lao động, thanh tra nhà nước về lao động.