Hệ số Gini đo lường sự cách biệt về thu nhập trong dân cư và dao động từ (bình đẳng hồn tồn, tất cảm ọi cá nhân

Một phần của tài liệu Chủ đề nghiên cứu thị trường lao động, việc làm và đô thị hóa ở Việt Nam đến năm 2020: Học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế (Trang 66 - 67)

tới tính đại diện của các cuộc điều tra mức sống, nên cĩ thể rút ra một kết luận thận trọng hơn là chúng tơi khơng thể kết luận rằng tình trạng bất bình đẳng chung đang tăng lên hay giảm đi.

Mặc dù cĩ những bằng chứng trái ngược nhau và mối quan ngại về số liệu, nhưng vẫn cĩ thể rút ra hai kết luận. Thứ nhất, hệ số Gini hiện tại của Việt Nam, cho dù là 0,35 theo số liệu về chi tiêu hay 0,38 theo số liệu về thu nhập thì vẫn tương đối thấp theo chuẩn quốc tế và khu vực (Hệ số Gini của Ấn Độ là 0,37. In-đơ-nê-xi-a: 0,39, Thái Lan; 0,42, Trung Quốc: 0,4 và Ma-lai-xi-a: 0,49. Thứ hai, trong khi tình trạng bất bình đẳng chung vẫn ở mức thấp, thì khoảng cách giữa các vùng và các nhĩm dân tộc về đĩi nghèo vẫn cịn lớn. Nhiều người cơng nhận rằmg các dân tộc thiểu số khơng được chia sẻ một cách bình đẳng những lợi ích của tăng trưởng. Từ năm 1993 đến năm 2004, tỷ lệ đĩi nghèo của các dân tộc thiểu số chỉ giảm từ 86% xuống cịn 61%, trong khi tỷ lệ đĩ của dân tộc Kinh và Hoa giảm từ 54% xuống 14% (Swinkels và Turk 2006). Một nghiên cứu do Viện Khoa học xã hội Việt Nam cho thấy cĩ sự chênh lệch đáng kể về tốc độ xĩa đĩi giảm nghèo giữa các vùng (VASS 2006). Tại các vùng núi phía Bắc, vùng biển Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên, người nghèo chiếm tới 30% dân số và tổng số người nghèo của ba vùng này chiếm tới 57% số người nghèo của cả nước.

Bảng 4: Việt Nam: Các chỉ sốđĩi nghèo và bất bình đẳng

Một phần của tài liệu Chủ đề nghiên cứu thị trường lao động, việc làm và đô thị hóa ở Việt Nam đến năm 2020: Học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)