VIỄN CẢNH KHU VỰC VÀ TỒN CẦU VỀ PHÁT TRIỂN, LAO ĐỘNG VÀ ĐƠ THỊ HỐ
cơng nghệ cao được phép hoạt động trong Vùng thủ đơ Xê-un nhằm nâng cao hơn khả năng cạnh tranh quốc tế, các dự án hạ tầng giao thơng cũng được thực hiện để củng cố tiềm năng của Vùng như một trung tâm quốc tế (Kim 2001). Tĩm lại, vùng đơ thị ngày nay của Xê-un là sản phẩm của cả các khoản đầu tư mạnh mẽ và quy hoạch đơ thị tồn diện.
2.1.2 Đơng Nam Á (Ma-lai-xi-a, In-đơ-nê-xi-a, Thái Lan)
Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào và tái đầu tư vào các ngành phi nơng nghiệp, với nguồn cung lao động linh hoạt.
Chiến lược tăng trưởng, việc làm và kết quả
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, các nước Đơng Nam Á cĩ tương đối nhiều đất đai và tài nguyên thiên nhiên. Tuy nhiên, dân số các nước này tăng nhanh, dẫn đến hệ số phụ thuộc tăng cao, dân số đĩi nghèo và hệ thống giáo dục chưa phát triển khiến các nước này thiếu trầm trọng lao động cĩ tay nghề. Do đĩ, các ngành cơng nghiệp khai khống (khai thác mỏ, lâm nghiệp) và ngành nơng- ngư nghiệp thâm dụng lao động vẫn là những ngành chủ đạo; đến tận năm 1980, các sản phẩm sơ cấp chiếm tới hơn 90% tổng kim ngạch xuất khẩu của mỗi nước, và ngồi Ma-lai-xi-a - nước đầu tiên trong nhĩm chuyển sang hướng tới xuất khẩu, số cơng việc chế tạo chiếm khơng quá 10% tổng số việc làm ở mỗi nước.
Sau những thử nghiệm ban đầu và khơng mấy thành cơng của quá trình cơng nghiệp hố thay thế nhập khẩu, ba nền kinh tế Đơng Nam Á đã chuyển hướng sang tăng trưởng hướng tới xuất khẩu thâm dụng lao động. Theo các tiêu chuẩn quốc tế, các nước này bắt đầu tăng trưởng nhanh - chỉ chậm hơn các nước NIE, và giai đoạn tăng trưởng nhanh cũng bắt đầu muộn hơn (Biểu đồ 9).
Kinh nghiệm phát triển tồn cầu cho thấy các nền kinh tế phụ thuộc vào tài nguyên rất dễ mắc phải “lời nguyền của tài nguyên thiên nhiên”, việc xuất khẩu của các ngành khai khống hỗ trợ tỷ giá ngoại tệ mạnh, làm giảm tiềm năng tăng trưởng của những ngành năng động hơn như chế tạo, từ đĩ kéo chậm lại tốc độ tăng trưởng tổng GDP trong dài hạn (Sachs và Warner 2001). Từng nước Đơng Nam Á nĩi trên đã xuất hiện những dấu hiệu của tình trạng này, đặc biệt là In-đơ-nê-xi-a. Tuy nhiên, trong so sánh quốc tế, các nền kinh tế Đơng Nam Á, cùng với Chilê, đã tạo nên một nhĩm khác biệt, mặc dù ban đầu sự phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên quá mức trung bình, nhưng đã đạt mức tăng trưởng GDP trung bình cao hơn mức bình quân của các nền kinh tế này (Coxhead 2007b).
Biều đồ 9: Đơng Nam Á: Tốc độ tăng GDP bình quân đầu người (USD, theo giá năm 2000)
Biểu đồ 10: Đơng Nam Á: Tỷ trọng giá trị gia tăng ngành chế tạo (% GDP)
Lời giải thích rõ ràng nhất cho thành cơng này là sự bùng nổ đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào khu vực trong những năm sau Hiệp định Plaza năm 19854 . FDI rịng vào Thái Lan, Ma-lai-xi-a và In-đơ-nê-xi-a nhảy vọt từ mức 1,1 tỷ USD năm 1985 lên hơn 2,7 tỷ USD năm 1991. Sự bùng nổ đầu tư (Bowie và Unger 1997) này mở đầu cho một thập kỷ cơng nghiệp hố thâm dụng lao động. Tỷ trọng sản lượng chế tạo trong GDP tăng nhanh (biểu đồ 10) và từ năm 1987, GDP và năng suất lao động tăng mạnh.
VIỄN CẢNH KHU VỰC VÀ TỒN CẦU VỀ PHÁT TRIỂN, LAO ĐỘNG VÀ ĐƠ THỊ HỐ
Ba nền kinh tế này khơng chỉ tăng trường nhanh và ổn định trong hơn một thập kỷ sau năm 1986, họ cịn thực hiện các chuyển đổi cơ cấu gĩp phần giảm đáng kể sự phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên. Đến đầu những năm 1990, cả ba nền kinh tế xuất khẩu nhiều hàng chế tạo hơn các sản phẩm tài nguyên và nơng sản xét về mặt giá trị.
Sự chuyển biến nhờ FDI ở các nền kinh tế Đơng Nam Á diễn ra chậm hơn 15-20 năm so với các nước NIE. Như chúng ta đã thấy, sự chậm trễ này một phần do tiềm lực tương đối mạnh của các nước này về tài nguyên thiên nhiên và đất đai, khiến việc theo đuổi chiến lược tăng trưởng thâm dụng lao động khơng phải việc làm cấp thiết. Nguồn tài nguyên dồi dào cũng gĩp phần tài trợ cho những dự án cơng nghiệp nặng đáng chú ý (và khơng phải ở riêng nước nào) là của các tập đồn thuộc sở hữu hoặc chi phối của nhà nướcđằng sau những hàng rào bảo hộ thương mại. Giá hàng hố thế giới giảm mạnh vào đầu những năm 1980 khiến kim ngạch xuất khẩu hàng sơ cấp giảm mạnh, đồng thời cũng khiến các chính sách phát triển phải đi theo hướng mới. Tiềm năng về dự trữ hiđrơ các bonvà tài nguyên rừng của In-đơ-nê-xi-a giúp nước này duy trì sự bảo hộ đối với những ngành cơng nghiệp này suốt những năm 1990, với chi phí tương đối lớn so với mức tăng trưởng tiềm năng của nền kinh tế - xem Biểu đồ 9. Việt Nam, với những chính sách và hồn cảnh tại thời điểm đĩ khơng ủng hộ hoặc khơng khuyến khích đầu tư nước ngồi, cũng bỏ lỡ sự bùng nổ tăng trưởng sau Hiệp ước Plaza. Tuy nhiên, đối với những nước lớn ở Đơng Nam Á, việc làm, năng suất và thu nhập của lao động đều tăng mạnh trong giai đoạn 1987-1996, trong khi tỷ lệ thất nghiệp giảm hoặc tệ nhất là ổn định cho đến tận khi nổ ra cuộc khủng hoảng 1997. Sự can thiệp trực tiếp của chính phủ vào thị trường lao động Đơng Nam Á là rất ít, đặc biệt là khi so sánh với Hàn Quốc và Xing-ga-po. Một cách gián tiếp, việc nhấn mạnh vào ổn định kinh tế vĩ mơ và một sân chơi bình đẳng cho các cơng ty trong và ngồi nước ở Ma-lai-xi-a và Thái Lan đã gĩp phần tạo ra mơi trường cực kỳ thuận lợi cho đầu tư hỗ trợ việc làm. Ở những nước này, đầu tư tư nhân, trong đĩ cĩ FDI, là nguồn tạo việc làm chính. Ưu điểm của tăng trưởng nhờ khu vực tư nhân và những chính sách đầu tư và thương mại tương đối trung hồ được thể hiện rõ khi so sánh với những trường hợp những chính sách này khơng được thực hiện: ví dụ ở Thái Lan, các ngành cơng nghiệp được bảo hộ cao thường thành cơng trong việc thu hút FDI trong thập kỷ 1970 và 1980, nhưng chỉ vì mục đích “nhảy qua hàng rào thuế quan” để chiếm lĩnh được một phần thị trường nội địa đang được bảo hộ; những khoản đầu tư này tạo ra rất ít việc làm và khơng đĩng gĩp cho tăng trưởng kinh tế (Kohpaiboon 2002).
Trong giai đoạn 1997-1999, tăng trưởng của tất cả các nước Đơng Nam Á đều đình trệ. Khoảng thời gian này luơn được gọi là cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, nhưng cái tên này đã che dấu đi sự thật là đằng sau sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng và các đồng tiền là vấn đề sâu sắc hơn của nền kinh tế thực, một trong những bài học quan trọng đối với những nền kinh tế tăng trưởng nhanh ngày nay. Nguyên nhân gây ra tính dễ tổn thương trước một cú sốc vĩ mơ cĩ thể được nhìn thấy rõ nhất qua trường hợp của Thái Lan. Trong mười lăm năm trước khủng hoảng, kinh tế Thái Lan tăng trưởng nhanh nhờ tăng trưởng xuất khẩu và FDI. Đến đầu thập kỷ 1990, dư thừa lao động giảm, tỷ lệ thất nghiệp ở mức thấp và mức lương thực tế tăng trưởng với tốc độ cao (Coxhead và Jiraporn 1999). Nhưng trong đầu những năm 1990, tăng trưởng
năng suất lao động thực tế đã giảm trong khi tăng trưởng mức lương vẫn cao, từ đĩ làm giảm khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Nhìn lại khi đĩ, lý do chính của tình trạng này là việc đầu tư ít vào giáo dục và tay nghề trong một thời gian dài. Đến tận giữa thập kỷ 1990, tỷ lệ phổ cập giáo dục trung học ở Thái Lan cũng chỉ bằng một nửa so với những nước khác cĩ cùng mức thu nhập bình quân đầu người. Sự tham gia của những nước thu nhập thấp mới (trong đĩ cĩ Trung Quốc) vào thị trường tồn cầu càng làm gay gắt thêm cuộc cạnh tranh trong ngành chế tạo sử dụng lao động ít kỹ năng, vốn trước đĩ là sở trường của Thái Lan. Chi phí lao động cao hơn làm giảm vị thế của Thái Lan trên thị trường này, và việc thiếu đầu tư vào tay nghề đồng nghĩa với việc đất nước này chưa sẵn sàng bước lên nấc thang chất lượng cao hơn. Hậu quả là nguồn thu từ xuất khẩu các hàng hố kỹ năng thấp giảm mạnh trong khi khơng cĩ sự bù đắp từ tăng trưởng của khu vực sản xuất cĩ nhiều kỹ năng hơn. Do đĩ, mặc dù những yếu kém trong hệ thống tài chính đã kích hoạt cuộc khủng hoảng 1997, nhưng sự suy giảm năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu được coi là nguyên nhân thực sự mang tính cơ cấu (Warr 2004). Tăng trưởng kinh tế tương lai của Thái Lan và các nước khác trong khu vực giờ đây phụ thuộc vào những cải thiện trong năng suất lao động, thơng qua cả đầu tư nguồn nhân lực và tăng nguồn vốn bổ sung (Coxhead và Jayasuriya 2009).
Các chính sách và thể chế về thị trường lao động
Thị trường lao động ở các nước Đơng Nam Á cĩ xu hướng trở nên linh hoạt như ở các nước NIE. Một số nước cĩ chính sách lương tối thiểu, nhưng đa phần là khơng bắt buộc. Đầu tư cho nguồn nhân lực ở các nước Đơng Nam Á nĩi chung khơng thành cơng như ở các nước NIE. Trình độ giáo dục ở Thái Lan, In-đơ-nê-xi-a và thậm chí cả Xing-ga-po 5 vẫn thấp hơn ở Hàn Quốc và Đài Loan khi những nước này cĩ mức GDP bình quân đầu người tương đương. Ví dụ, nhìn vào Bảng 1, tỷ lệ phần trăm người lao động cĩ trình độ cao đẳng trở lên ở Đài Loan là 5,1% năm 1980. Tỷ lệ này của Thái Lan năm 1995 là 1,1%, ở Xing-ga-po năm 1980 là 3,1% và In-đơ-nê-xi-a năm 1994 là 1,2%, thấp hơn rất nhiều so với Đài Loan (Những năm chúng tơi lựa chọn là những năm các nước cĩ mức GDP bình quân đầu người tương đương nhau). Tương tự, Bảng 2 cho thấy Hàn Quốc và Đài Loan cĩ tỷ lệ phổ cập trung học phổ thơng cao hơn và số sinh viên đại học trên 100.000 sinh viên cũng nhiều hơn. Cĩ những giai đoạn tỷ lệ dân số phổ cập trung học cơ sở và đại học ở các nước Đơng Nam Á giảm hoặc khơng tăng, và những giai đoạn này thường trùng với giai đoạn kinh tế tăng trưởng nhanh, cầu về lao động cũng tăng nhanh. Ví dụ, kinh tế Thái Lan tăng trưởng nhanh trong những năm 1980, tuy nhiên tỷ lệ phổ cập trung học rất ít tăng, từ 28,8% năm 1980 lên 30,1% năm 1990. Tỷ lệ phổ cập đại học cũng tăng rất chậm, từ 14,7% năm 1980 lên 16,7% năm 1990.