Môi tr−ờng kiểm soát

Một phần của tài liệu Hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường cao đẳng công nghiệp và xây dựng tỉnh quảng ninh (Trang 46 - 48)

4. kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.1. Môi tr−ờng kiểm soát

4.1.1.1. Môi tr−ờng kiểm soát chung

Về Đặc thù quản lý: Nhiệm vụ cấp thiết đặt ra cho cơ chế quản lý là xóa dần cơ chế bao cấp, tăng c−ờng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về biên chế, tài chính, thực hiện nhiệm vụ thì nhận thức của Ban giám hiệu về công tác quản lý nh−: quản lý đào tạo, quản lý nhân sự, quản lý dự án, quản lý tài chính… trong đó công tác kiểm tra kiểm soát đ−ợc quan tâm và chú trọng nhằm tằng c−ờng tính hiệu quả của đơn vị. Mặt khác, đội ngũ l;nh đạo của đơn vị đều là những đảng viên đều có lập tr−ờng t− t−ởng chính trị vững vàng, có t− cách đạo đức tốt đ−ợc đào tạo cơ bản về kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ. Năng lực quản lý nhà n−ớc là lý luận chính trị, đẵ qua thực tiễn công tác ở nhiều c−ơng vị khác nhau. Đây cũng là một phần yếu tố tác động mạnh mẽ đến tính hiệu quả của hệ thống KSNB. Việc hoàn thành các nhiệm vụ của Tr−ờng phụ thuộc rất lớn vào việc sử dụng các nguồn lực tài chính, ngân sách và đặc biệt là trong điều kiện nguồn kinh phí ngân sách Nhà n−ớc còn hạn hẹp thì công tác quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính lại càng đ−ợc coi trọng hơn. Nhìn chung Tr−ờng đ; có ý thức tốt trong chấp hành pháp luật nhà n−ớc, các quy định của Bộ Công th−ơng.

Về chính sách nhân sự

Con ng−ời luôn là yếu tố quan trọng nhất trong mọi quy trình, mọi hoạt động. Đặc biệt, trong công tác kiểm tra, kiểm soát, đội ngũ giáo viên và nhân viên trong tr−ờng đóng vai trò quan trong, vừa thuộc môi tr−ờng kiểm soát, nh−ng cũng đồng thời là chủ thể thực hiện các thủ tục kiểm soát. Nhà tr−ờng luôn coi năng lực đội ngũ cán bộ giáo viên (đ−ợc thể hiện cả ở số l−ợng và chất l−ợng) là nhân tố quyết định chất l−ợng đào tạo và sự phát triển của Nhà

Để đáp ứng đ−ợc sự phát triển về các ngành nghề và quy mô đào tạo, năm qua Nhà tr−ờng đ; tuyển thêm 16 ng−ời, trong đó, 11 đại học và 03 công nhân 2 công nhân lái xe bậc cao.

Nhiều khoa đ; chú trọng cử giáo viên có kinh nghiệm kèm cặp h−ớng dẫn giáo viên mới.

Tổ chức mở 01 lớp nghiệp vụ s− phạm cho giáo viên, 01 lớp bồi d−ỡng cho cán bộ giáo viên về đào tạo theo tín chỉ.

Công tác tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi đ−ợc coi là đợt tập huấn giáo viên hiệu quả nhất và đ; đ−ợc thực hiện có nề nếp trong nhiều năm qua.

Nhà tr−ờng th−ờng xuyên tổ chức các cuộc thi giáo viên giỏi cấp tr−ờng và tham dự các cuộc thi do Tỉnh, Bộ và Quốc gia tổ chức. Năm 2009 tr−ờng ta đ; đạt đ−ợc: 117 giáo viên giỏi cấp tr−ờng; 03 giáo viên giỏi cấp Tỉnh và 01 giáo viên giỏi cấp quốc gia. Nhà tr−ờng tham gia thi thiết bị dạy học tự làm lần thứ 2 do Tỉnh Quảng Ninh tổ chức với 3 thiết bị tham gia dự thi, kết quả đ−ợc: 02 thiết bị đạt giải nhất và 01 thiết bị đạt giải nhì.

Đến nay 100% số cán bộ quản lý và giáo viên dạy lý thuyết đều sử dụng thành thạo máy vi tính phục vụ cho công việc hàng ngày.

Để thực hiện đ−ợc các điểm trên Nhà tr−ờng đ; xây dựng chính sách nhân sự t−ơng đối tốt từ khâu tuyển dụng, tiếp nhận cán bộ điều động sắp xếp, khen th−ởng, kỷ luật, đào tạo, bố trí, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ đủ tiêu chuẩn, có năng lực chuyên môn, lăng lực l;nh đạo và phẩm chất chính trị, đồng thời mang tính kế thừa liên tục. Thực hiện tốt pháp lệnh về cán bộ viên chức.

Các chế độ thi đua khen th−ởng th−ờng xuyên hàng năm đ−ợc Tr−ờng rất quan tâm, hàng năm Nhà tr−ờng xây dựng kế hoạch thi đua cho năm và lập kế hoạch khen th−ởng cho những năm tiếp theo.

Về công tác kế hoạch: Nhà tr−ờng căn cứ để lập kế hoạch là nhiệm vụ đ−ợc giao và chi tiêu tuyển sinh các bậc, các hệ đào tạo. Nội dung của công tác kế hoạch là lập kế hoạch về: khối l−ợng giờ giảng lý thuyết, giờ giảng thực hành; kế hoạch về số l−ợng giáo viên các chuyên ngành; kế hoạch tiến độ đào

tạo về mặt nội dung, thời gian; kế hoạch về cơ sở vật chất cho đào tạo: tài liệu, phòng học, ph−ơng tiện dạy học; các kế hoạch khác: dịch vụ cho học tập, sinh hoạt nh− ăn, ở, an ninh, trật tự…

Về ban kiểm soát: Nhà tr−ờng không tổ chức ban kiểm soát nh− một số doanh nghiệp. Nh−ng có ban thanh tra nhân dân phối hợp với bốn bên kiểm soát: Lao động, Chính quyền, Công đoàn, Đoàn thanh liên. Ngoài ra còn có sự kiểm soát thông qua cán bộ quản lý trong bộ máy, qua giáo viên chủ nghiệm qua cán bộ quản lý học sinh - sinh viên, qua các tổ chức của học sinh - sinh viên, qua các phản ánh trong các cuộc họp, qua kiểm tra hàng kỳ, qua các báo cáo nhanh, qua hệ thống thông tin nghiệp vụ…

4.1.1.2. Môi tr−ờng kiểm soát bên ngoài

Trong hệ thống giáo dục thì Luật giáo dục, Luật công chức, Luật Ngân sách... là các luật pháp điều chỉnh hành vi pháp lý của khối HCSN. Tr−ờng chịu sự kiểm soát của các cơ quan chức năng Nhà n−ớc nh− Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công th−ơng và các cơ quan chức năng khác.

Một phần của tài liệu Hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường cao đẳng công nghiệp và xây dựng tỉnh quảng ninh (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)