- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhĩm
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ mơn
II. Đồ dùng dạy học
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ cấu tạo trong, mơ hình ếch đồng
III. Ph ơng pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhĩm
IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày cấu tạo ngồi của ếch thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nớc? - Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch?
2. Dạy học bài mới:
GV : Phựng Ngọc Mỹ
Trường THCS Nguyễn Văn Linh Năm học 2010-2011
GV : Phựng Ngọc Mỹ
89
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát bộ xơng ếch
- GV hớng dẫn HS quan sát H36.1 SGK để nhận biết các xơng trong bộ xơng ếch sau đĩ xác định chúng trên mẫu mổ(mơ hình)
HS quan sát và xác định trên mẫu mổ (mơ hình) sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Bộ xơng ếch cĩ chức năng gì?
HS thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận
- GV hồn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Quan sát da và các nội quan trên mẫu mổ(mơ hình)
+ VĐ 1: Quan sát da
- GV yêu cầu HS quan sát H36.2 thảo luận:
+ Da cĩ vai trị gì?
HS quan sát, thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận + VĐ 2: Quan sát các nội quan
- GV yêu cầu HS quan sát H36.3, đối chiếu mơ hình để xác định các cơ quan của ếch
HS quan sát, thảo luận sau đĩ lên bảng chỉ từng cơ quan trên mơ hình - GV yêu cầu HS thảo luận sau khi nghiên cứu bảng “Đặc điểm cấu tạo trong của ếch”
+ Hệ tiêu hĩa của ếch cĩ gì khác so với cá?
+ Vì sao ếch đã xuất hiện phổi mà vẫn trao đổi khí qua da?
+ Tim ếch khác cá ở điểm nào? Trình bày sự tuần hồn máu của ếch?
+ Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn ở cấu tạo trong của ếch?
HS thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận
- GV yêu cầu HS đọc lại nội dung bảng “Đặc điểm cấu tạo trong của ếch” sau đĩ viết thu hoạch
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS,
I. Bộ x ơng
- Gồm xơng đầu(sọ ếch), xơng cột sống, x- ơng đai hơng, xơng đai vai, xơng chi trớc và xơng chi sau
- Chức năng: tạo khung nâng đỡ cơ thể, là nơi bám của các cơ, tạo khung bảo vệ nội quan
II. Các nội quan 1. Da
- Da ếch trần, trơn, ẩm ớt, mặt trong cĩ nhiều mạch máu để trao đổi khí
- Dới nớc, chi sau đẩy nớc, chi trớc bẻ lái: hình thức bẻ lái
2. Các nội quan
- Nội dung nh bảng “Đặc điểm cấu tạo trong của ếch”
Trường THCS Nguyễn Văn Linh Năm học 2010-2011
3. Kiểm tra đánh giá:
- Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch?
4. Dặn dị:
- Học bài - Soạn bài mới
Tuần : 21 Ngày soạn : 11/1/2010 Ngày dạy : 13/1/2010
Tiết 39 đa dạng và đặc điểm chung của lớp lỡng c
I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- HS trình bày đợc sự đa dạng của lỡng c về thành phần lồi, mơi trờng sống và tập tính của chúng
- HS hiểu rõ vai trị của nĩ với đời sống
- HS trình bày đợc đặc điểm chung của lỡng c
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhĩm
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ mơn
II. Đồ dùng dạy học
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Ph ơng pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhĩm
IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch?
2. Dạy học bài mới:
GV : Phựng Ngọc Mỹ
GV : Phựng Ngọc Mỹ
91
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng về thành phần lồi
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, thảo luận:
+ Phân biệt 3 bộ lỡng c bằng những đặc điểm đặc trng nhất?
HS đọc thơng tin, thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hồn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng về mơi trờng sống và tập tính
- GV yêu cầu HS quan sát H37.1, đọc các chú thích, thảo luận hồn thành bảng “Một số đặc điểm sinh học của Lỡng c” HS quan sát, thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận * Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chung của lỡng c
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin bảng, thảo luận:
+ Hãy nêu đặc điểm chung của Lỡng c?
HS thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận
* Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trị của l- ỡng c
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, thảo luận:
+ Lỡng c cĩ vai trị gì đối với con ng- ời? Cho ví dụ?
HS đọc thơng tin, thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hồn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. Đa dạng về thành phần lồi
- Lớp lỡng c cĩ 4000 lồi, đợc chia làm 3 bộ: + Bộ lỡng c cĩ đuơi: hai chi sau và hai chi trớc dài tơng đơng nhau
+ Bộ lỡng c khơng đuơi: hai chi sau dài hơn hai chi trớnc
+ Bộ lỡng c khơng chân: thiếu chi
II. Đa dạng về mơi tr ờng sống và tập tính - Nội dung ghi nh phiếu học tập
III. Đặc điểm chung của l ỡng c - Mơi trờng sống: nớc và cạn - Da: da trần(khơng cĩ vảy), ẩm ớt
- Cơ quan di chuyển: bốn chi cĩ màng ít hoặc nhiều(trừ ếch giun)
- Cơ quan hơ hấp: Mang(nịng nọc), phổi và da(cá thể trởng thành)
- Cơ quan tuần hồn: tim 3 ngăn, cĩ 2 vịng tuần hồn, máu đi nuơi cơ thể là máu pha - Mơi trờng sinh sản: dới nớc
- Sự phát triển: qua biến thái - Là động vật biến nhiệt - Thụ tinh ngồi
IV. Vai trị của l ỡng c
- Cĩ ích cho nơng nghiệp: diệt sâu bọ, sinh vật trung gian truyền bệnh
- Cĩ giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: cĩc - Làm vật thí nghệm: ếch đồng
* Cần bảo vệ và tổ chức gây nuơi những lồi cĩ ý nghĩa kinh tế
Trường THCS Nguyễn Văn Linh Năm học 2010-2011
3. Kiểm tra đánh giá:
- Trình bày các bộ lỡng c và nêu đặc điểm phân biệt chúng? - Trình bày đặc điểm chung của lỡng c?
* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Vì sao cần bảo vệ và tổ chức gây nuơi lỡng c?
4. Dặn dị:
- Học bài
- Đọc mục: “Em cĩ biết” - Soạn bài mới
Tuần : 21 Ngày soạn : 13/1/2010 Ngày dạy : 14/1/2010
Tiết 40 Thằn lằn bĩng đuơi dài
I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- HS nắm đợc đặc điểm đời sống của thằn lằn bĩng
- HS giải thích đợc các đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống cạn - Mơ tả đợc cách di chuyển của thằn lằn
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhĩm
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ mơn
II. Đồ dùng dạy học
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, mơ hình thằn lằn, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Ph ơng pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhĩm
IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày các bộ lỡng c và nêu đặc điểm phân biệt chúng? - Trình bày đặc điểm chung của lỡng c?
2. Dạy học bài mới:
GV : Phựng Ngọc Mỹ
3. Kiểm tra đánh giá:
- Trình bày cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn ? - Trình bày sự di chuyển của thằn lằn?
* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Thằn lằn cĩ những đặc điểm cấu tạo nào thích nghi với đời sống ở cạn?
4. Dặn dị:
- Học bài
- Đọc mục: “Em cĩ biết” - Soạn bài mới
Phiếu học tập:
so sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bĩng đuơi dài với ếch đồng
GV : Phựng Ngọc Mỹ
93
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống thằn lằn bĩng đuơi dài
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, thảo luận hồn thành bảng “ So sánh đặcđiểm đời sống của thằn lằn với ếch đồng” HS đọc thơng tin, thảo luận sau đĩ lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hồn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngồi và sự di chuyển
+ VĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo ngồi
- GV yêu cầu HS quan sát H38.1, đọc thơng tin, thảo luận hồn thành bảng trong SGK và so sánh với ếch đồng để thấy thằn lằn thích nghi hồn tồn với đời sống trên cạn
HS quan sát, thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận + VĐ 2: Tìm hiểu di chuyển
- GV yêu cầu HS quan sát H38.2, đọc thơng tin, thảo luận:
+ Mơ tả cách di chuyển của thằn lằn? HS quan sát, thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV hồn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. Đời sống
- Mơi trờng sống: trên cạn
- Đời sống: - Bắt mồi về ban ngày - Cĩ hiện tợng trú đơng - Thờng phơi nắng - Là động vật biến nhiệt
- Sinh sản: - Thụ tinh trong
- Trứng cĩ vỏ dai, nhiều nỗn hồng, nở thành con, phát triển trực tiết II. Cấu tạo ngồi và di chuyển
1. Cấu tạo ngồi
- Thằn lằn cĩ cấu tạo ngồi thích nghi hồn tồn với đời sống trên cạn
2. Di chuyển
- Khi di chuyển thân và đuơi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi để tiến về phía trớc
Trường THCS Nguyễn Văn Linh Năm học 2010-2011
Đặc điểm đời sống ếch đồng thằn lằn
Nơi sống và bắt mồi a sống và bắt mồi trong nớc hoặc bờ các vực nớc
a sống, bắt mồi ở những nơi khơ ráo
Thời gian hoạt động Bắt mồi lúc chập tối hoặc ban đêm Bắt mồi về ban ngày Tập tính
Thờng ở những nơi tối Thờng phơi nắng
Trú đơng trong các hốc đất
ẩm ớt Trú đơng trong các hốc đất khơ ráo
Sinh sản
Thụ tinh ngồi Thụ tinh trong
Đẻ nhiều trứng Đẻ ít trứng
Trứng cĩ màng mỏng, ít
nỗn hồng Trứng cĩ vỏ dai, nhiều nỗn hồng
Trứng nở thành nịng nọc, phát triển cĩ biến thái
Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp
Phiếu học tập:
Đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn
STT Đặc điểm cấu tạo ngồi ý nghĩa thích nghi
1 Da khơ, cĩ vảy sừng bao bọc Ngăn cản sự thốt hơi nớc của cơ thể
2 Cĩ cổ dài Phát huy các giác quan trên đầu
3 Mắt cĩ mi cử động, cĩ nớc mắt Bảo vệ mắt, giữ cho mắt khơng bị khơ 4 Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏbên đầu Bảo vệ màng nhĩ, và hớng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
5 Thân dài, đuơi rất dài động lực chính của sự di chuyển
6 Bàn chân cĩ năm ngĩn cĩ vuốt Tham gia sự di chuyển trên cạn
Tuần : 22 Ngày soạn : 18/1/2010 Ngày dạy : 20/1/2010
Tiết 41 cấu tạo trong của Thằn lằn
GV : Phựng Ngọc Mỹ
I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- HS trình bày đợc đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hồn tồn ở cạn
- HS thấy đợc sự hồn thiện của các cơ quan qua so sánh với lỡng c
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh.
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhĩm
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ mơn
II. Đồ dùng dạy học
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, mơ hình thằn lằn, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Ph ơng pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhĩm
IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn ? - Trình bày sự di chuyển của thằn lằn?
2. Dạy học bài mới:
GV : Phựng Ngọc Mỹ
Trường THCS Nguyễn Văn Linh Năm học 2010-2011
3. Kiểm tra đánh giá:
- Trình bày cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn ? - Trình bày sự khác nhau giữa bộ xơng ếch và thằn lằn?
* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Lập bảng so sánh cấu tạo các hệ cơ quan của thằn lằn và ếch?
4. Dặn dị:
GV : Phựng Ngọc Mỹ
96
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bộ xơng
- GV yêu cầu HS quan sát bộ xơng thằn lằn để xác định vị trí của các xơng và so sánh với bộ xơng ếch
HS quan sát sau đĩ lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hồn thiện kiến thức cho HS: Xuất hiện xơng cùng và xơng mỏ ác tạo thành lồng ngực, tham gia vào hơ hấp
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ quan dinh dỡng
- GV yêu cầu HS quan sát H39.2, đọc chú thích để xác định vị trí của các hệ cơ quan.
+ Hệ tiêu hĩa của thằn lằn gồm những cơ quan nào?
+ Hệ tuần hồn cĩ gì khác so với lỡng c?
+ Hơ hấp của thằn lằn khác ếch ở điểm nào?
HS quan sát, thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV hồn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 3: Tìm hiểu thần kinh và giác quan
- GV yêu cầu HS quan sát mơ hình não thằn lằn để xác định các bộ phận của não
+ Bộ não của thằn lằn cĩ gì khác với ếch?
HS quan sát, thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV hồn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. Bộ x ơng
- Bộ xơng gồm + Xơng đầu + Cột sống
+ Xơng chi: xơng dâi, xơng các chi - Sự sai khác: xuất hiện xơng sờn, cĩ 8 đốt sống cổ, cột sống dài
II. Cấu tạo ngồi và di chuyển 1. Hệ tiêu hĩa
- ống tiêu hĩa phân hĩa rõ hơn, ruột già cĩ khả năng hấp thụ lại nớc
2. Hệ tuần hồn – Hơ hấp
- Tim 3 ngăn, 2 vịng tuần hồn, xuất hiện vách hụt ở tâm thất nên máu đi nuơi cơ thể ít bị pha hơn
- Hơ hấp: Phổi cĩ nhiều vách ngăn và cĩ nhiều mao mạch bao quanh, cĩ các cơ liên sờn