1. Vỏ trai
- Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lng - Dây chằng ở bản lề cùng hai cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đĩng, mở
- Vỏ trai cĩ lớp sừng bọc ngồi, lớp đá vơi ở giữa và lớp xà cừ ở trong
2. Cơ thể trai
- Cơ thể cĩ hai mảnh vỏ bằng đá vơi che chở bên ngồi
- Cấu tạo:
+ Ngồi: cĩ áo trai tạo thành khoang áo, cĩ ống hút và ống thốt
+ Giữa: Tấm mang
+ Trong: Thân trai và chân trai hình lỡi dìu
II. Di chuyển
Chân trai hình lỡi dìu, thị ra thụt vào kết hợp với sự đĩng mở của vỏ trai giúp cho trai di chuyển
III. Dinh d ỡng
- Nhờ cơ chế lọc nớc để lấy thức ăn là vụn hữu cơ và động vật nguyên sinh - Trao đổi ơxi qua mang
IV. Sinh sản
Trường THCS Nguyễn Văn Linh Năm học 2010-2011
E . Kiểm tra đánh giá - Dặn dị
- Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đĩ cĩ hiệu quả? - Cách dinh dỡng của trai cĩ ý nghĩa nh thế nào với mơi trờng nớc?
* Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Vì sao nhiều ao thả cá, trai khơng thả mà tự nhiên cĩ?
- Học bài
- Đọc mục “ Em cĩ biết” - Soạn bài mới
Tuần : 10 Ngày soạn : 18 / 10 / 2010 Tiết : 20 Ngày dạy : 23 / 10 / 2010
Một số thân mềm khác
A . Mục tiêu
- HS nêu đợc một số đại diện của ngành thân mềm. - HS thấy đợc sự đa dạng của thân mềm.
- Giải thích đợc ý nghĩa của một số tập tính ở thân mềm.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhĩm