Các biểu hiện khác.

Một phần của tài liệu Bài giảng kiểm toán chi tiết (Trang 38 - 40)

- Rủi ro phát hiện (detection risk DR).

c,Các biểu hiện khác.

1, Không đủ vốn pháp định hoặc không thực hiện đợc các yêu cầu có liên quan theo luật định.

2, Doanh nghiệp đang bị kiện, tuy cha có phán quyết cuối cùng, nhng nếu có kết luận, doanh nghiệp bị dơi vào thế bất lợi.

3, Sự thay đổi trong chính sách của Chính phủ và luật pháp cần chú ý là, các liệt kế trên đây cha bao gồm toàn bộ các biểu hiện và cũng không có nghĩa là, khi doanh nghiệp có vài biểu hiện đó thì bị coi là không có khả năng tiếp tục hoạt động.

Các biều hiện nói trên cũng có thể đợc giảm nhẹ do các yếu tố khác mà kiểm toán viên phải lu tâm chẳng hạn nh các biểu hiện: không có khả năng chi trả các khoản nợ có thể sẽ đợc giảm nhẹ do kế hoạch của các nhà quản lý đang duy trì sự lu chuyển tiền tệ thích hợp bằng các biện pháp khác, nh nhợng bán tài sản, đáo nợ, tìm đợc nguồn bổ sung, tơng tự nh vậy, sự thiếu vắng các nhà cung cấp chủ yếu có thể ít bị ảnh hởng, nếu doanh nghiệp đã lựa chọn đợc các nhà cung cấp khác phù hợp.

Trong khi lập kế hoạch kiểm toán, thực hành công việc cũng nh đánh giá kết quả kiểm toán, kiểm toán viên phải luôn luôn đề phòng khả năng khái niệm hoạt động liên tục không đợc thực hiện. Nếu có tình huống nh vậy nảy sinh, kiểm toán viên cần thu thập các bằng chứng thể để chứng minh và xoá bỏ nghi ngờ về khả năng tiếp tục hoạt động của doanh nghiệp. Để có thể thực hiện đợc điều này, kiểm toán viên cần tăng c- ờng tính hiệu quả của các biện pháp kiểm toán đã dự kiến và áp dụng cán biện pháp kiểm toán bổ sung thích hợp nh:

1, Phân tích và thảo luận về lu chuyển tiền tệ, lợi nhuận và các dự toán thích hợp khác với các nhà quản lý doanh nghiệp vào một ngày gần sát với ngày ký báo cáo kiểm toán.

2, Soát xét lại các sự kiện phát sinh sau ngày lập bảng cân đối kế toán, nhất là các khoản mục có ảnh hởng đến khả năng tiếp tục hoạt động của doanh nghiệp.

3, Phân tích và thảo luận báo cáo tài chính kỳ gần nhất của doanh nghiệp.

4, Soát xét lại các điều khoản của phiếu nợ, các khế ớc và xác định xem các điều khoản này có bị vi phạm không.

5, Đọc các biên bản đại hội cổ đông, biên bản họp Ban giám đốc và các hội đồng quan trọng khác để thấy rõ khó khăn về tài chính của doanh nghiệp.

6, Yêu cầu bộ phận t vấn pháp lý của doanh nghiệp cung cấp các thông tin pháp lý trọng yếu.

7, Xác nhận sự hiện diện, tính hợp pháp, tính hiệu lực của các khế ớc cho vay hoặc duy trì sự ủng hộ tài chính có liên quan đến bên thứ ba và đánh giá tiềm lực tài chính của các bên này có thể cung cấp nguồn vốn bổ sung cho doanh nghiệp.

8, Cân nhắc tình hình thiếu hụt đơn đặt hàng của doanh nghiệp.

9, Thu thập văn bản giải trình của các nhà quản lý doanh nghiệp về các dự định cho hoạt động đồng thời rút ra các dự kiến về khả năng cải tiến tình hình của doanh nghiệp trong tơng lai.

Sau khi đã thực hiện các biện pháp bổ sung cần thiết, tập hợp toàn bộ thông tin cần có và xem xét ảnh hởng mọi kế hoạch của các nhà quản lý cũng nh các yếu tố giảm nhẹ khác, kiểm toán viên phải các định các vấn đề phát sinh có liên quan đế khả năng tiếp tục hoạt động của doanh nghiệp đã đợc giải quyết thoả đáng hay cha. Khi lập báo cáo kiểm toán chấp nhận toàn bộ, kiểm toán viên phải tin chắc là doanh nghiệp còn tồn tại và tiếp tục hoạt động ít nhất một năm nữa tính từ ngày lập báo cáo tài chính. Nếu kiểm toán viên cho rằng khái niệm hoạt động liên tục không bị vi phạm, vì có những yếu tố giảm nhẹ trong những kế hoạch cá biệt đợc lập cho kỳ tới của các nhà quản lý doanh nghiệp, kiểm toán viên cần xét đoán xem các yếu tố giảm nhẹ trên có đ- ợc thể hiện trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp không. Nếu kiểm toán viên cho là cần thiết, nhng doanh nghiệp không thể hiện điều đó thì có thể lập báo cáo kiểm toán “chấp nhận từng phần” hoặc “trái ngợc” vì các khuyết điểm này. Khi kiểm toán viên xác định rằng, vấn đề “hoạt động liên tục” không đợc thực hiện thì kiểm toán viên phải thể hiện thích hợp trong báo cáo kiểm toán những tình tiết chủ yếu đã làm nảy sinh các nghi vấn về khả năng tiếp tục hoạt động của doanh nghiệp. Sự thể hiện cần:

- Mô tả các tình tiết chủ yếu đã làm nảy sinh các nghi ngờ về khả năng tiếp tục tồn tại trong tơng lai có thể biết trớc của doanh nghiệp

- Xác định những nghi ngời về khả năng tiếp tục hoạt động của doanh nghiệp, và vì thế không thể thực hiện đợc tài sản, công nợ nh trong điều kiện kinh doanh bình thờng

- Xác định rằng báo cáo tài chính không có những điều chỉnh liên quan đến sự việc thu hồi và phân loại giá trị tài sản đã đợc ghi chép liên quan đến tổng số nợ và thu hồi công nợ.

Trong thực tế cũng không loại trừ khả năng kiểm toán viên lập báo cáo kiểm toán loại “từ bỏ” vì vấn đề “hoạt động liên tục” của doanh nghiệp không đợc rõ ràng.

Nếu các thông tin đã thu thập đợc, kể cả việc xem xét các yếu tố giảm nhẹ mà kiểm toán viên vẫn tin là doanh nghiệp không thể tiếp tục hoạt động đợc thì kiểm toán viên phải kết luận việc sử dụng khái niệm hoạt động liên tục để lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp là không thích hợp. Trờng hợp này kiểm toán viên phải tính đến khả năng lập báo cáo kiểm toán loại ý kiến “trái ngợc”.

Chơng 3

Một phần của tài liệu Bài giảng kiểm toán chi tiết (Trang 38 - 40)