Tổ chức kiểm toán 5.1 Kiểm toán viên

Một phần của tài liệu Bài giảng kiểm toán chi tiết (Trang 87 - 92)

- Rủi ro phát hiện (detection risk DR).

tổ chức kiểm toán 5.1 Kiểm toán viên

5.1. Kiểm toán viên

Công việc kiểm toán đợc thực hiện bởi các kiểm toán viên. Ngay từ chơng đầu đã nêu rõ các khái niệm về kiểm toán do liên đoàn kế toán quốc tế:"Kiểm toán lá việc các kiểm toán viên độc lập kiểm tra và trình bày các ý kiến của mình về các bản báo cáo tài chính". Kiểm toán viên đợc coi là các chuyên gia độc lập có kỹ năng nghiệp vụ kiểm toán. ở một số nớc gọi kiểm toán viên và kế toán viên công cộng, kế toán viên công chứng hoặc là thẩm kế viên. Theo IFAC thì kiểm toán viên phải là ngời có kỹ năng và khả năng nghề nghiệp; Phải có chính trực khách quan, độc lập và phải tôn trọng bí mật. Đó là những yêu cầu không thể thiếu đối với một kiểm toán viên.

5.1.1. Kỹ năng và khả năng của kiểm toán viên.

Việc thực hành kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán phải đợc tiến hành một cách thận trọng theo yêu cầu nghề nghiệp và phải do những chuyên gia đợc đào tạo tơng xứng có kinh nghiệm và có trình độ về kiểm toán thực hiện.

Kiểm toán viên phải có năng lực và kỹ năng đặc biệt có đầy đủ cả về lý thuyết và thực tế đã có thể đáp ứng đợc yêu cầu công việc. Điều đó đạt đợc thông qua việc kết hợp giữa quá trình đào tạo phổ thông với các hiểu biết về nghiệp vụ đạt đợc thông qua việc kết hợp giữa quá trình đào tạo phổ thông với các hiểu biết về nghiệp vụ dạt đợc thông qua tự nghiên cứu và các chơng trình đào tạo chính thức đợc kết thúc bằng các kỳ thi có cấp chứng chỉ, cũng nh các kinh nghiệm thực tiễn đã đợc kiểm nghiệm đúng đắn. Hơn nữa kiểm toán viên phải tiếp tục nhận thức đợc s phát triển về kiểm toán, kiểm toán qua các văn bản chuyên ngành thích hợp do quốc gia và quốc tế công bố, cũng nh các quy định có liên quan và các yếu cầu của pháp luật.

Kiểm toán viên có nghĩa vụ phải duy trì trình độ nghiệp vụ của mình trong suốt quá trình hành nghề; kiểm toán viên chỉ làm những phần việc mà bản thân hoặc hãng của mình đủ trình độ nghiệp vụ hoàn thành công việc đó.

5.1.2. Đạo đức của kiểm toán viên.

Kiểm toán viên phải là ngời thẳng thắn, trung thực và có lơng tâm nghề nghiệp, phải là ngời trong sáng công minh và không đợc phép để cho sự định kiến thiên lệch lấn át tính khách quan.

Kiểm toán viên phải có thái độ vô t, không bị các lợi ích vật chất chi phối và điều đó không phù hợp với tính khách quan chính trực.

Kiểm toán viên phải tự điều chỉnh mình cho phù hợp với uy tín của ngành nghề, uy tín của bản thân và của hãng phải tự kiềm chế những đức tính có thể phá hoại uy tín nghề nghiệp.

Kiểm toán viên phải có đức tính cẩn thận trong việc tiến hành kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán. VD: Kiểm toán viên không đợc vội vã quyết định điều gì. Luôn phải đánh giá các bằng chứng sẵn có một cách cẩn thận.

5.1.3. Tính độc lập của kiểm toán viên.

Khi hành nghề kiểm toán viên thể hiện tính độc lập của mình, không đợc để cho các ảnh hởng chủ quan hoặc khách quan hoặc sự chi phối của vật chất làm mất đi tính độc lập của mình đối với khách hàng kiểm toán. Kiểm toán viên phải luôn luôn tỏ ra có thái độ vô t. độc lập trong khi tiến hành công việc kiểm toán cũng nh khi lập báo cáo kiểm toán. Bất cứ biểu hiện vụ lợi nào đều không phù hợp với phẩm chất độc lập của kiểm toán viên.

Nếu có sự hạn chế về tính độc lập của kiểm toán viên thì kiểm toán viên phải tìm cách tự loại bỏ sự hạn chế này, nếu không đợc thì kiểm toán viên phải nêu điều này trong lúc báo cáo kiểm toán.

Ví dụ: nhân viên của một tổ chức thì không thể làm kiểm toán viên độc lập cho tổ chức đó đợc.

Kiểm toán toán viên cũng không đợc có quyền lợi gì về kinh tế ở đơn vị mà kiểm toán viên đang nhận làm kiểm toán.

Những quan hệ riêng t, quan hệ gia đình cũng ảnh hởng đến tính độc lập của kiểm toán viên.

5.1.4. Tôn trọng bí mật.

Kiểm toán viên phải tôn trọng các bí mật của những thông tin đã thu thập đợc trong quá trình kiểm toán, không đợc để lộ bất cứ một thông tin kiểm toán nào cho ng- ời thứ ba khi không có sự uỷ quyền đặc biệt hoặc trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm nghiệp vụ yêu cầu công bố.

5.1.5. Tôn trọng pháp luật.

Trong khi hoạt động nghề nghiệp kiểm toán kiểm toán viên phải luôn luôn coi trọng và chấp hành đúng các chế độ thể lệ, nguyên tắc và luật pháp của Nhà nớc và những nguyên tắc chuẩn mực kế toán và kiểm toán quốc tế.

Kiểm toán viên cũng phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về hoạt động nghề nghiệp của mình và những nhận xét đánh giá của mình trong báo cáo kiểm toán.

Mặt khác hoạt động của kiểm toán viên độc lập cũng dợc luật pháp các nớc công nhận. Các ý kiến nhận xét đánh giá của kiểm toán viên trong các báo cáo kiểm toán cũng đợc thừa nhận về cơ sở pháp lý.

Kiểm toán viên phải tiến hành công việc nghiệp vụ của mình theo những chuẩn mực nghiệp vụ chuyên ngành phù hợp với công việc đó.

Từ 1-1980 đến 9-1990 Liên đoàn kế toán quốc tế đã ban hành "Những nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán quốc tế"(international auditing guidelines - IAG). NHững nguyên tắc này đợc 78 nớc thành viên của IFAC và một số nớc cha thành viên của IFAC chấp nhận và coi đó là các văn bản pháp qui về kiểm toán của nớc mình (Xem phụ lục bản giới thiệu tóm tắt 29 nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán quốc tế).

ở nớc ta quy chế về hoạt động kiểm toán độc lập Ban hành theo Nghị định số 07/CP ngày 29-1-1994 quy định.

Công dân Việt Nam đợc công nhận là kiểm toán viên phải có đầy đủ các tiêu chuẩn sau đây:

- Có lý lịch rõ ràng phẩm chất, trung thực, liêm khiết, nắm vững pháp luật và chính sách chế độ kinh tế tài chính, kế toán thống kê của Nhà nớc, không có tiền án tiền sự.

- Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc trung học chuyên ngành tài chính kế toán đã làm công tác kế toán tài chính từ 5 năm trở lên (nếu tốt nghiệp đại học) hoặc 10 năm trở lên (nếu tốt nghiệp trung học).

- Đã qua kỳ thi tuyển kiểm toán viên do hội đồng thi tuyển cấp Nhà nớc tổ chức và đợc Bộ Tài chính cấp chứng chỉ.

- Đợc công nhận vào làm việc tại một số tổ chức kiểm toán độc lập hoạt động hợp pháp ở Việt Nam và đã đợc đăng ký danh sách kiểm toán viên tại Bộ Tài chính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công chức Nhà nớc đơng chức không đợc đăng ký hành nghề kiểm toán trong tổ chức kiểm toán độc lập.

Công dân nớc ngoài muốn hành nghề kiểm toán ở Việt Nam phải đủ các điều kiện:

- Đợc phép c trú hợp pháp tại Việt Nam.

- Có chứng chỉ kế toán viên do Bộ Tài chính Việt Nam cấp hoặc có chứng chỉ kiểm toán đợc cấp bởi một tổ chức kiểm toán quốc tế mà Bộ Tài chính Việt Nam thừa nhận và phải nắm vững luật pháp kinh tế, tài chính, kế toán và kiểm toán của Việt Nam.

- Đã dăng ký danh sách kiểm toán viên tại Bộ Tài chính.

Việc đào tạo, bồi dỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và thi tuyển kiểm toán viên theo chơng trình và quy chế thống nhất do Bộ Tài chính quy định.

Chứng chỉ kiểm toán viên đợc cấp có giá trị trong thời hạn 5 năm kể từ ngày cấp. Hết thời hạn ngời có chứng chỉ phải làm thủ tục để đổi chứng chỉ mới.

Kiểm toán việc thực hiện nghiệp vụ kiểm toán phải tuân theo các nguyên tắc sau đây:

2. Bảo đảm trung thực, độc lập, khách quan, công bằng và bí mật số liệu.

3. Tuân thủ các chuẩn mực kế toán và kiểm toán hiện hành của Việt Nam và các chuẩn kế toán và kiểm toán quốc tế phổ biến đợc hà nớc Việt Nam thừa nhận.

4. Kiểm toán viên chỉ đợc thực hiện dịch vụ kiểm toán cho các đơn vị khách hàng mà kiểm toán viên không có quan hệ về kinh tế và không có quan hệ họ hàng thân thuộc với ngời lãnh đạo đơn vị.

Kiểm toán viên đợc tổ chức kiểm toán kiểm toán hợp pháp chấp nhận vào làm việc theo sự quản lý của tổ chức này phải đăng ký danh sách tại Bộ tài chính. Nếu kiểm toán viên bỏ nghề hoặc chuyển làm công việc khác thì tổ chức kiểm toán báo lại Bộ Tài chính biết để xoá tên khỏi danh sách kiểm toán viên.

Công chức đang làm việc trong các cơ quan hành chính Nhà nớc không đợc đăng ký trong danh sách kiểm toán viên chuyên nghiệp.

Kiểm toán viên chỉ đợc thực hiện dịch vụ kiểm toán cho các đơn vị khách hàng mà ở đó kiểm toán viên không có quan hệ về mặt kinh tế và không có quan hệ họ hàng thân thuộc với ngời lãnh đạo đơn vị. Quy chế cũng quy định kiểm toán viên ở nớc ta đ- ợc thực hiện các dịch vụ kiểm toán sau đây:

1. Kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của các chứng từ tài liệu số liệu kế toán, việc chấp hành chế độ, thể lệ kế toán, tài chính của Nhà nớc.

2. Kiểm tra và xác nhận mức độ trung thực, hợp lý của báo cáo quyết toán do các đơn vị kế toán lập ra.

3. Kiểm tra và xác nhận giá trị vốn góp của các bên tham gia liên doanh của các cổ đông; kiểm tra xác nhận tính trung thực, chính xác, đày đủ của số liệu kế toán và báo cáo quyết toán của các đơn vị liên doanh giải thể, sát nhập, chia tác, cổ phần hoá, phá sản và các trờng hợp khác theo quy định của Pháp luật.

4. Giám định tài chính kế toán và các dịch vụ t vân về quản lý tài chính, kế toán theo yêu cầu của khách hàng.

Quá trình thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên có trách nhiệm:

- Chấp hành nghiêm chỉnh các nguyên tắc kiểm toán quy định, thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng kiểm toán; chịu trách nhiệm trớc pháp luật, trớc tổ chức kiểm toán đọc lập và trớc khách hàng về kết quả kiểm toán và ý kiến nhận xét trong báo cáo kiểm toán.

- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, kiểm toán viên không đợc gây trở ngại hoặc can thiệp vào công việc điều hành của đơn vị đang kiểm toán mà chỉ đợc nhận phí kiểm toán đã thoả thuận trong hợp đồng kiểm toán.

- Kiểm toán vi phạm quy chế, vi phạm pháp luật có thể bị thu hồi chứng chỉ kiểm toán viên và bị xử lý theo pháp luật; nếu gây thiệt hại vật chất cho khách hàng thì phải bồi thờng.

- Độc lập về chuyên môn nghiệp vụ (tuân theo pháp luật, chuẩn mực và phơng pháp nghiệp vụ chuyên môn).

- Yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ, kịp thời các tài liệu về kế toán tài chính và các tài liệu khác có liên quan đến nội dung kiểm toán.

- Đối chiếu, xác minh các thông tin kinh tế có liên quan tới đơn vị đợc kiểm toán ở trong và ở ngoài đơn vị (nếu cần).

- Trong quá trình kiểm toán, nếu phát hiện đơn vị kiểm toán có hiện tợng vi phạm pháp luật, kiểm toán viên đợc quyền thong báo và kiến nghị đơn vị có biện pháp sửa chữa sai phạm và có quyền ghi ý kiến của mình vào báo cáo kiểm toán.

- Khớc từ làm kiểm toán cho khách hàng, nếu xét thấy không đủ điều kiện hoặc không đủ khả năng để kiểm toán.

ở Pháp kiểm toán là một nghề tự do cũng nh nghề luật s hay bác sĩ t. Để đợc phép hành nghề, các kiểm toán viên phải thoả mãn hai điều kiện:

+ Phải có bằng chuyên viên kế toán cao cấp (tốt nghiệp đại học kế toán) và đã đi thực tập 3 năm tại một văn phòng kiểm toán hoặc công ty kiểm toán, có xác nhận thực tập tốt, đủ t cách làm kiểm toán viên.

+ Đợc hội đồng có thẩm quyền xét duyệt ghi tên vào danh sách kiểm toán theo đề nghị của cá nhân. Kiểm toán viên dợc ghi vào danh sách phải tuyên thệ chí công, vô t, liêm khiết. Hội đồng xét duyệt chủ yêu xem xét t cách đạo đức của ngời xin gia nhập đội ngũ kiểm toán viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiểm toán viên phải chịu trách nhiệm hình sự trong các trờng hợp: - Xác nhận các thông tin sai về công ty.

- Không báo cáo cho ngời đợc uỷ quyền của nớc cộng hoà Pháp về các hành vi phạm tội của công ty.

- Hành nghề không đợc phép.

- Vi phạm nguyên tắc bí mật nghề nghiệp.

Trờng hợp do lỗi hoặc sai sót của kiểm toán viên đã dẫn đến thiệt hại cho công ty hoặc những ngời thứ ba, kiểm toán viên phải chịu trách nhiệm hình sự.

Để có thể chịu trách nhiệm, kiểm toán viên bắt buộc phải mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự nghề nghiệp.

5.2. Các mối quan hệ cơ bản của kiểm toán viên

Trong quá trình thực hiện công việc kiểm toán, kiểm toán viên có rất nhiều mối quan hệ công tác. Để hoàn thành công việc kiểm toán có chất lợng và hiệu quả. Kiểm toán viên phải biết xử lý đúng đắn các mối quan hệ này. Trong đó có các mối quan hệ cơ bản gồm có:

- Quan hệ với các trợ lý. - Quan hệ với các chuyên gia

- Quan hệ với các kiểm toán viên khác - Quan hệ với khách hàng

- Quan hệ với các kiểm toán viên nội bộ - Quan hệ với ngời thứ 3

Dới dây trình bày tóm tắt các mối quan hệ đó:

Một phần của tài liệu Bài giảng kiểm toán chi tiết (Trang 87 - 92)