Phơng pháp kiểm toán

Một phần của tài liệu Bài giảng kiểm toán chi tiết (Trang 70 - 73)

- Rủi ro phát hiện (detection risk DR).

Phơng pháp kiểm toán

Phơng pháp kiểm toán là các biện pháp, cách thức đợc sử dụng trong công tác kiểm toán nhằm thực hiện mục đích kiểm toán đã đặt ra.

4.1. Phơng pháp khoa học chung

Các kiểm toán viên cũng nh các nhà khoa học khác luôn luôn đấu tranh chống lại các khuynh hớng tự nhiên, chủ quan của mình để đợc độc lập và khách quan nghiên cứu, xem xét các giả thiết hoặc một số điều khẳng định mà họ đang kiểm tra là đúng hay sai. Sau đó, họ phải chứng minh bằng các chứng từ có thể và thoát ra khỏi bất cứ một thành kiến hay một quan điểm truyền thống nào để quyết định đa ra một kết luận, một công bố khoa học theo quan điểm của họ.

Phơng pháp khoa học chung sử dụng trong nghiên cứu có thể khái quát thành các bớc sau:

1. Chọn đề tài để điều tra, nghiên cứu. 2. Lập giả thiết để kiểm tra.

3. Kiểm tra, phân tích giả thuyết bằng cách thu nhập và đánh giá các chứng cứ thích hợp.

4. Chấp nhận hay không chấp nhận giả thuyết trên cơ sở các chứng từ này.

5. Lập thêm và kiểm tra thêm các giả thuyết, dựa vào các giả thuyết đã đợc công nhận trớc đây và cung cấp thêm các ủng hộ (hoặc làm đảo lộn, phủ định) đối với các giả thuyết đó để xây dựng và đa ra một kết luận hoặc công bố khoa học tổng thể.

Quá trình kiểm toán, nhìn chung, cũng đợc tiến hành theo trình tự sau:

1. Nhân viên kiểm toán nhận kiểm tra một hệ thống báo cáo tài chính và sổ kế toán và quyết định cần xem xét mục nào.

2. Kiểm toán viên nêu các giả thuyết để kiểm tra.

3. Anh ta thử nghiệm, kiểm tra các giả thuyết bằng cách tìm kiếm các bằng chứng và đánh giá nó.

4. Kiểm toán viên đa ra ý kiến để khẳng định hay phủ nhận giả thuyết về vấn đề chuyên môn đã nêu lên trong các báo cáo tài chính và sổ kế toán.

5. Kiểm toán viên phải đa ra một ý kiến tổng thể về báo cáo tài chính dựa trên kết quả kiểm ra những bộ phận, những khoản mục riêng biệt do các cá nhân trong tổ kiểm toán đã tiến hành.

Thực tiễn kiểm toán cho thấy bớc thờng ít chính xác nhất. Những quan điểm về từng phần riêng biệt của sổ kế toán và báo cáo tài chính có thể không đợc tập hợp thành một ý kiến tổng thể nhất quán và nổi bật nếu có các quan điểm ý kiến khác nhau, tức là có thể còn tồn tại những bí ẩn cha đợc xem xét và đánh giá.

Trong hầu hết các ngành khoa học, bớc là bớc khó giải thích hơn cả. Rất hiếm nhà khoa học có thể giải thích cặn kẽ họ lựa chọn các giả thuyết để kiểm tra nh thế nào, tại sao lại lựa chọn các giả thuyết đó. Bớc (2) cũng là bớc công việc khó khăn trong kiểm toán, bởi vì kiểm toán viên cần phải đảm bảo rằng anh ta nhận biết đợc tất cả những điều cần khẳng định nằm bên trong và phía sau các thông tin kế toán, tài chính.

Ví dụ, dòng chữ đơn giản "Hàng tồn kho" trị giá 50.000 USD cha đựng những điều khẳng định sau đây.

a. Các số lợng hàng tồn kho khác nhau đã đợc xác định rõ ràng là đang có, đang tồn tại và đợc phản ánh trong Bảng cân đối kế toán đề ngày .... tháng.... năm...

b. Các hàng tồn kho này do đơn vị (doanh nghiệp).... đang chiếm hữu.

c. Các giá dùng để xác định giá trị hàng tồn kho đợc liệt kê trong các phiếu nhập, xuất kho.

d. Các phiếu kho đã đợc ghi chép, tích luỹ và cộng dồn trở thành số tổng cộng 50.000 USD.

e. Không có mục hàng tồn kho nào đợc ghi chép cao hơn giá gốc của chính nó và đặc biệt là trong kho không có mặt hàng nào là đã quá hạn sử dụng hoặc đã lạc hậu, lỗi thời, h hỏng hoặc kém phẩm chất.

Việc xem xét hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với việc bảo quản và sử dụng hàng hoá cũng có liên quan đến khoản mục "hàng tồn kho" nói trên. Nếu phạm vi kiểm toán đợc mở rộng và bao gồm cả việc xem xét, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp thì số lợng những điều khẳng định còn ẩn ý đối với mục "hàng tồn kho" phải đợc kiểm tra sẽ còn tăng lên.

4.2. phơng pháp kỹ thuật, nghiệp vụ

Quá trình kiểm toán thực chất là quá trình áp dụng các phơng pháp kỹ thuật, nghiệp vụ vào việc kiểm tra thực tế nhằm thu thập các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp làm cơ sở cho các ý kiến nhận xét từng bộ phận đợc kiểm toán cũng nh toàn bộ các báo cáo tài chính của đơn vị. Về đại thể, có thể chia hệ thống phơng pháp kiểm toán thành hai loại là phơng pháp cơ bản và phơng pháp tuân thủ. Sau đây là nội dung từng loại phơng pháp.

4.2.1. Phơng pháp kiểm toán cơ bản.

Loại phơng pháp kiểm toán cơ bản là các phơng pháp đợc thiết kế và sử dụng nhằm mục đích thu thập các bằng chứng có liên quan đến các dữ kiệu do hệ thống kế toán xử lý và cung cấp. Đặc trng cơ bản của phơng pháp này là việc tiến hành các thử nghiệm, các đánh giá đều đợc dựa vào các số liệu, các thông tin trong báo cáo tài chính và hệ thống của đơn vị. Vì vậy phơng pháp kiểm toán cơ bản còn đợc gọi là các bớc kiểm nghiệm theo số liệu (substantive procedure).

Các bớc kiểm nghiệm theo số liệu bao gồm:

4.2.1.1. Phơng pháp phân tích đánh giá tổng quát.

Phơng pháp này dựa trên cơ sở sử dụng các tỷ lệ, các mối quan hệ tài chính để xác định những tính chất hay những sai lệch không bình thờng trong bảng cân đối kế toán và các báo cáo tài chính khác của doanh nghiệp. Chẳng hạn, nếu tỷ lệ lợi tức thay đổi từ 30% của năm trớc sang 10% của năm nay thì đó là một sự thay đổi lớn mà các kiểm toán viên phải lu tâm. Sự thay đổi này có thể là khách quan (thay đổi giá, loại hình), cũng có thể do sai sót số học trong tính toán, cũng có thể là sự gian lận của các nhà quản lý và cán bộ nghiệp vụ trong doanh nghiệp....

Kỹ thuật chủ yếu dùng để phân tích, đánh giá các thông tin tài chính của doanh nghiệp là:

a. Phân tích so sánh về lợng trên cùng một chỉ tiêu (còn gọi là phân tích ngang) phơng pháp này đơn giản nhng không thể hiện mối quan hệ giữa các chỉ tiêu. Các ví dụ về phân tích ngang gồm:

- So sánh số liệu thực tế với số liệu trong giấy phép đầu t, hợp đồng hợp tác kinh doanh, kế hoạch sản xuất - kỹ thuật - tài chính, dự đoán chi phí...

- So sánh số liệu giữa các đơn vị cùng ngành, cùng loại hình kinh doanh, cùng lãnh thổ và có qui mô tơng đơng. Hoặc so sánh giữa các chỉ tiêu của đơn vị với các chỉ tiêu bình quân trong ngành.

b. Phân tích tỷ suất (còn gọi là phân tích dọc) bằng cách so sánh, xác định tỷ lệ t- ơng quan giữa các chỉ tiêu, các khoản mục khác nhau.

Tuỳ theo kiến thức và kinh nghiệm nghề nghiệp, kiểm toán viên có thể tính toán, phân tích nhiều mặt một số tỷ suất cần thiết cho việc nhận xét của mình.

Sau đây là một số tỷ suất thờng dùng trong kiểm toán.

Một phần của tài liệu Bài giảng kiểm toán chi tiết (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w