Kiểm toán Australia làm ví dụ (Bảng đồ 5.3) Mô hình này thích hợp với bộ máy Kiểm toán Nhà nớc có thể khái quát trong 2 mô hình chủ yếu :

Một phần của tài liệu Bài giảng kiểm toán chi tiết (Trang 103)

- Rủi ro phát hiện (detection risk DR).

kiểm toán Australia làm ví dụ (Bảng đồ 5.3) Mô hình này thích hợp với bộ máy Kiểm toán Nhà nớc có thể khái quát trong 2 mô hình chủ yếu :

Kiểm toán Nhà nớc có thể khái quát trong 2 mô hình chủ yếu :

- Mô hình I: Cơ quan kiểm toán Nhà nớc Trung ơng (quốc gia) có mạng lới ở tất cả các địa phơng. Mô hình này thích hợp với các nớc có qui mô lớn, các địa phơng phân bố rộng và phân tán, khối lợng tài sản công ở mỗi địa phơng lớn và quan hệ phức tạp. Đồng thời mỗi địa phơng cũng có khối lợng công sản, tài sản tơng đối đồng đều...Tình hình đó đòi hỏi phải có tổ chức kiểm toán Nhà nớc ngay tại địa phơng.

- Mô hình II : Cơ quan kiểm toán Nhà nớc trung ơng (quốc gia) có mạng lới kiểm toán ở từng khu vực. Những khu vực này trớc hết có khối lợng nông sản đủ lớn và th- ờng ở xa trung tâm nên đòi hỏi có thổ chức kiểm toán Nhà nớc tại thực địa để thực hiện chức năng của kiểm toán Nhà nớc. Mô hình này thích ứng với những nớc có qui mô nhỏ song địa bàn tơng đối phân tán. ở một số nớc nhỏ và tơng đối tập trung có thể không có liên hệ dọc: cũng có trờng hợp, liên hệ dọc này là thực hiện ngay trong liên hệ ngang bằng cách bố trí kiểm toán một vài khu vực nào đó thành một bộ phận trong các bộ phận chuyên môn. Mô hình tổ chức kiểm toán của Nhật Bản là một ví dụ cho tr- ờng hợp này: Trong 5 bộ phận của Hội đồng kiểm toán quốc gia, bộ phận thứ III vừa phụ trách kiểm toán các lĩnh vực giao thông, vận tải và xây dựng, vừa phụ trách các vùng Hokkaido, vừa phụ trách vấn đề đất công.

Ngoài mối liên hệ trong bộ máy, mối liên hệ giữa việc thực hiện các chức năng kiểm toán với bộ máy kiểm toán cũng hình thành những mô hình tổ chức kiểm toán Nhà nớc khác nhau. Trong việc thực hiện chức năng xác minh, thông thờng kiểm toán Nhà nớc chỉ thực hiện xác minh bảng khai thác tài chính và nghiệp vụ của các đơn vị thuộc khu vực công cộng. Công việc xác minh các vụ việc cụ thể là do khiếu tố hoặc phát giác bất thờng, thông thờng do các tổ chức thanh tra đảm nhận. Tuy nhiên, ở một số nớc cả những công việc thanh tra này cũng đợc thống nhất trong tổ chức kiểm toán Nhà nớc. Xu hớng hoà nhập 2 hoạt động này không chỉ ở Tây Âu mà cả ở Đông nam á nh Hàn Quốc chẳng hạn.

Trong việc bày tỏ ý kiến, thông lệ phổ biến là các cơ quan kiểm toán Nhà nớc chỉ thực hiện chức năng t vấn kể cả kiến nghị giải quyết thực trạng tài chính, pháp lý, thậm chí cả khởi thảo hoặc tham gia xây dựng luật pháp (Bắc Mỹ và một số nớc khác ở khu vực Châu á). Tuy nhiên, ở mô hình Toà Thẩm Kế (Thẩm kế viện) ở các nớc Tây Âu, kiểm toán Nhà nớc còn thực hiện cả chức năng phán xử của toà kiểm toán nhằm hàn gắn xác minh với xử lý các vi phạm phát hiện qua kiểm toán.

Nh vậy, cơ quan kiểm toán Nhà nớc chứa đựng rất nhiều mối liên hệ về tổ chức tuỳ thuộc vào đặc điểm của đối tợng, của phạm vi, của khách thể kiểm toán, tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức bộ Nhà nớc và hàng loạt quan hẹ khác bên trong và bên ngoài hệ thống kiểm toán.

Một phần của tài liệu Bài giảng kiểm toán chi tiết (Trang 103)