- Rủi ro phát hiện (detection risk DR).
Lập kế hoạch chiến lược Lập kế hoạch chi tiết
3.2.1. Nghiên cứu đánh giá hệ thống kế toán và các quy chế kiểm soát nội bộ.
- Kiểm tra các bộ phận của báo cáo tài chính.
- Phân tích đánh giá.
3.2.1. Nghiên cứu đánh giá hệ thống kế toán và các quy chế kiểm soátnội bộ. nội bộ.
Nguyên tắc kiểm toán thứ 3 do IAPC phê chuẩn tháng 6 năm 1980, ban hành tháng 10 năm 1980 đã quy định: “Các nhà quản lý doanh nghiệp có trách nhiệm duy trì một hệ thống kế toán thích hợp, kết hợp với nhiều quy chế kiểm soát nội bộ khác để mở rộng quy mô và loại hình kinh doanh một cách thích hợp và mọi thông tin kế toán đều đợc ghi chép đầy đủ, kịp thời.
Kiểm toán viên phải hiểu biết về hệ thống kế toán và các quy chế kiểm soát nội bộ có liên quan, kiểm toán viên cũng phải nghiên cứu, đánh giá sự hoạt động của những quy chế kiểm soát nội bộ mà kiểm toán viên định dựa vào để xác định nội dung, thời gian về phạm vi của các phơng pháp kiểm toán khác.
Nơi nào kiểm toán viên xác định rằng có thể dựa vào các quy chế kiểm soát nội bộ nào đó thì thờng ít phải thực hiện phơng pháp kiểm toán cơ bản hơn và vì vậy mà xác định nội dung, thời gian kiểm toán cũng khác đi.
Mục đích của kiểm toán viên trong việc nghiên cứu đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ là thiết lập độ tin cậy và hệ thống này để xác định nội dụng, thời gian, phạm vi của các bớc kiểm toán. Kiểm toán viên thu thập các hiểu biết về hệ thống kế toán để xác định những trọng điểm trong quá trình sử lý các nghiệp vụ và các hiện tợng sai sót và gian lận về tài sản. Việc xem xét đánh giá hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bội giúp cho kiểm toán viên xác định đợc sự đầy đủ và hữu hiệu của những quy chế kiểm soát nội bộ và kiểm toán viên định dựa vào đó làm cơ sở cho việc kiểm toán.
Nghiên cứu các quy chế kiểm soát nội bộ bao gồm:
- Tham khảo các tài liệu mô tả, các phơng pháp công việc và sơ đồ lu chuyển. - Thu thập các hiểu biết về những quy định mà kiểm toán viên xác định là quan trọng đối với công việc kiểm toán.
- Kiểm toán viên cần kiểm tra xem những quy chế kiểm soát nội bộ đã áp dụng trong kỳ có thể tin cậy đợc nếu có nhiều quy chế kiểm soát nội bộ khác nhau thì kiểm toán viên cần nghiên cứu cụ thể từng quy chế kiểm soát nội bộ.
Việc đánh giá sơ bộ các hệ thống kiểm soát nội bộ của kiểm toán viên xem các quy chế kiểm soát đã hoạt động nh quy định và chúng đã đợc thực hiện chức năng có hiệu quả trong suốt thời kỳ kế toán và có thể tin cậy đợc. Kiểm toán viên cũng có thể quyết định không dựa và các hệ thống kiểm soát nội bộ nếu nh:
- Các quy chế kiểm soát này có nhiều thiếu sót, hoạt động c ủa chúng không đảm bảo cung cấp đợc các thông tin chính xác.
- Kết quả đạt đợc của các quy chế kiểm soát nội bộ cha phù hợp với yêu cầu để.
- Những sai lệch bắt nguồn từ hệ thống kiểm soát nội bộ có thể do: thay đổi cán bộ chủ chốt; khối lợng nghiệp vụ có biến động lớn; sai sót của chính bản thân ngời xây dựng hệ thống kiểm soát.
- Do kết quả của việc nghiên cứu đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên có thể phát hiện ra các điểm yểu của hệ thống này bởi nóp phục vụ vì lợi ích của doanh nghiệp.
Công việc kiểm tra hệ thống kế toán thờng bao gồm các mặt chủ yếu sau: - Việc tổ chức công tác và tổ chức bộ máy kế toán.
- Việc lập, luận chuyển, xử lý và bảo quản chứng từ kế toán. - Việc tổ chức hệ thống sổ và phơng pháp ghi sổ kế toán. - Việc xử dụng các tài khoản kế toán
- Việc lập và gửi báo cáo kế toán.
Đối với việc tổ chức công tác và tổ chức bộ máy kiểm toán, kiểm toán viên cần xem xét doanh nghiệp tổ chức công tác theo hình thức tập trung hay phân tán. Việc tổ chức có phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hay không. biên chế bộ máy, trình độ nghiệp vụ và sự phân công phân nhiệm từng việc, từng nhân viên có hợp lý và phát huy đợc hiệu quả cao không. Cần chú ý các trờng hợp kiêm nhiệm bất hợp lý giữa kế toán với thủ quỹ, thủ kho; Giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết... Vì các trờng hợp này làm giảm khả năng đối chiếu, phát hiện sai sót, gian lận và dễ dẫn đến lạm dụng. Cũng cần chú ý xem xét việc vận dụng các chế độ thể lệ, phơng pháp kế toán của doanh nghiệp có phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành không.
+ Các chứng từ kế toán sử dụng trong doanh nghiệp có theo đúng chế độ, mẫu biểu quy định không.
+ Từng loại chứng từ có đảm bảo ghi chép phản ánh đầy đủ các yếu tố cần thiết quy định không.
+ Các sự kiện kinh tế phản ánh trong những chứng từ có phản ánh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không hoặc có gì vi phạm pháp luật hiện hành không.
+ Các số liệu ghi chép về số lợng, giá cả có rõ ràng, chính xác không, việc tính toán trong chứng từ có chính xác về mặt toán học không.
+ Các thu tục về lập và ký chứng từ có tuân thủ quy định không.
+ Việc tổ chức luân chuyển, kiểm tra, xử lý tổng hợp và bảo quản chứng từ có hợp lý và bảo đảm đúng yêu cầu của pháp định không.
Kiểm tra sổ kế toán cần chú ý.
+ Các loại sổ kế toán có đợc mở theo đúng quy định không. Doanh nghiệp giữ những loại sổ kế toán gì tuỳ thuộc vào hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng tơng ứng chế độ sổ kế toán đã đợc quy định.
+ Các thủ tục mở sổ, giữ sổ đợc tuân thủ nghiêm túc hay không
+ Các nguyên tắc mở sổ, ghi sổ, chữa sổ, khoá sổ có đợc tuân thủ nghiêm túc không.
Ví dụ: Số d đầu năm có đợc ghi chính xác không; mọi số liệu ghi sổ có căn cứ vào chứng từ hợp lệ để ghi không, số liệu ghi có chính xác không...
+ Việc mở sổ chi tiết có hợp lý không, có thực hiện việc đối chiếu kiểm tra giữa các sổ kế toán có liên quan kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa sổ kế toán và sổ kho, sổ quỹ không.
+ Sổ kế toán có đợc lu giữ bảo quản theo đúng chế độ quy định không.
Kiểm tra tài khoản cần chú ý.
+ Doanh nghiệp đang áp dụng chế độ tài khoản nào.
+ Hệ thống tài khoản doanh nghiệp đang áp dụng gồm những tài khoản gì.
+ Nội dung ghi chép trên các tài khoản có đúng nguyên tắc chế độ không, cần đặc biệt lu ý một số tài khoản có tính chất vận dụng linh hoạt nh: Tài khoản chi phí dự toán, các khoản phải thu phải trả v.v.
Kiểm tra báo cáo kế toán cần lu ý.
+ Danh mục các báo cáo mà kế toán phải lập, các báo cáo định kỳ, bắt buộc và các báo cáo hớng dẫn.
+ Nội dung các chỉ tiêu, các bộ phận trong từng báo cáo có đảm bảo tính khoa học theo đúng hớng dẫn quy định và có đầy đủ trung thực không.
+ Việc phân công ngời lập báo cáo và kiểm tra báo cáo trớc khi gửi. + Phơng pháp tính toán và tổng hợp số liệu.
+ Thời hạn lập và gửi báo cáo.