- Gọi học sinh trả lời – Giáo viên nhận xét -> cả 3 câu đều cĩ đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ .
- Học sinh làm bài 2 – Gv gọi đọc .
- Giáo viên nhận xét : câu b thiếu chủ ngữ Câu c thiếu vị ngữ .
- Học sinh thảo luận nhĩm : bài 3 làm vào bảng phụ – Gv nhận xét .
Học sinh thảo luận nhĩm : bài 4 . làm vào bảng phụ – Gv nhận xét .Giáo viên chép ví dụ lên bảng .
Học sinh đọc ví dụ .
Học sinh xác định chủ ngữ và vị ngữ trong từng câu . Hãy cho biết câu nào là câu miêu tả? Câu nào là câu tồn tại . Học sinh đọc đoạn văn rồi điền câu thích hợp vào chỗ trống . Điền câu b .
Học sinh đọc mục ghi nhớ .
III/ Luyện tập : Bài 1 : Bài 1 :
a/ ai / khơng làm gì ? b/ Con gì / như thế nào ? c/ Ai ? / như thế nào ?
Bài 2 : câu b : bỏ từ “ với” .
câu c : thêm vị ngữ : luơn đi theo chúng tơi suốt cuộc đời .
Bài 3 : Bài 4 :
4. Củng cố: GV củng cố nội dung bài học 5.Dặn dị: Học bài, Học bài + làm bài 5
Ơn tập văn miêu tả để tiết sau kiểm tra .
IV.Rút kinh nghiệm:
……… ……… …………
Tuần: 31
Tiết: 121-122 :
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠOI.Mục tiêu:Giúp HS I.Mục tiêu:Giúp HS
1.Kiến thức: Đánh giá năng lực sáng tạo trong khi thực hành viết bài văn miêu tả . Năng lực vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả nĩi chung .
2.Kĩ năng: Nhận xét đánh giá khả năng trình độ tiếp thu của mỗi học sinh 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức cẩn thận khi làm bài
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Đề và đáp án
2. Học sinh: Chuẩn bị giấy, bút để làm bài viết. Xem lại các bài văn miêu tả.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới:
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
I.Hoạt động I: GV: Chép đề bài lên bảng.
Nội dung:
(GV Gợi ý sơ qua để HS làm bài )
+ Xác định kiểu văn bản cần tạo lập? + Lập ý ?
+ Lập dàn ý một bài văn gồm cĩ mấy
phần ?
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài viết. - Nêu yêu cầu về nội dung, hình thức, thái độ đối với học sinh trong giờ viết bài.
Hình thức:
- Học sinh cần xác đinh đúng yêu cầu của đề bài.
- Bài làm cĩ bố cục rõ ràng, logic -Trình bày sạch sẽ, khoa học, chữ viết đúng chính tả.