II. Đọc – Hiểu văn bản:
a) Nhân vật Phrăng:
Diễn biến tâm trạng Phrăng trước buổi học
- Do trễ giờ, chưa thuộc bài nên định trĩn học nhưng cưỡng lại ba chân bốn cẳng chạy đến trường
- Thấy khác lạ: nhiều người xem cáo thị
- Đến lớp: bình lặng, đến trễ nhưng thầy khơng quở mắng, thầy nĩi rất dịu dàng
- Ngạc nhiên
=> Những điều khác lạ như báo hiệu trước điều gì đĩ rất nghiêm trọng sắp xảy ra
4. Củng cố : Vài nét về tác giả và diễn biến tâm trạng Phrăng trước buổi học? 5.Dặn dị: Đọc lại tồn bộ văn bản và chuẩn bị tiết tiếp theo
IV.Rút kinh nghiệm:
……… ……… …………
***********************************************
Tiết: 90
Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (tt)
(Chuyện của một em bé người An - dát - An – phơng – xơ Đơ - đê) III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Diễn biến tâm trạng Phrăng trước buổi học ? 3. Bài mới:
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn bản
? Đoạn văn “bài học … phải từ giã” thể hiện rõ tâm
trạng gì của Phrăng?
Tâm trạng Phrăng càng ân hận hơn khi nào? Buổi
II. Đọc – Hiểu văn bản:
3.Phân tích:
a) Nhân vật Phrăng:
học cuối cùng ấy Phrăng đã học như thế nào? Với thái độ và tình cảm gì?
?Qua những chi tiết trên nhằm bộc lộ tình cảm gì
của Phrăng đối với việc học Tiếng Pháp?
?Em cĩ nhận xét gì về suy nghĩ, tâm trạng của
Phrăng trong buổi học cuối cùng tiếng Pháp này?
?Qua đĩ nĩ thể hiện tình cảm gì của Phrăng đối với
quê hương đất nước mình?
Hãy tìm chi tiết trong truyện miêu tả thấy Hamen qua trang phục như thế nào?
?Thái độ của thầy đối với HS như thế nào hơm nay
Phrăng đi trễ, khơng thuộc bài?
Lời nĩi của thầy đối với việc học tiếng Pháp như thế nào?
?Thái độ, cử chỉ, hành động của thầy Hamen cĩ gì
khác thường? Vì sao như vậy?
?Qua những chi tiết, lời nĩi, cử chỉ trên diễn tả tâm
trạng thầy Hamen trong buổi học cuối cùng như thế nào?
?Qua đĩ em hiểu gì về thầy Hamen nĩi “Khi một
dân tộc … chốn tù lao”
?Ngồi 2 nhân vật chính, truyện cịn đề cập đến
những nhân vật nào khác?
?Tìm các chi tiết thể hiện thái độ hình ảnh nhân vật
khác? Gồm những ai? Các cụ già cĩ thái độ và hành động, tâm trạng gì?
?Các em nhỏ cĩ thái độ gì? Làm gì? Họ là những
người như thế nào?
Hãy chỉ ra một số câu văn cĩ dùng phép so sánh ở văn bản này?
?Nêu tác dụng của phép so sánh này? Buổi học cuối
cùng là một chân lý quan trọng và phổ biến được khẳng định trong truyện đĩ là chân lý nào? Em cĩ thể khái quát ý nghĩa tư tưỡng của truyện như thế nào?
?Bài học này em cần ghi nhớ nghệ thuật và nội
dung gì? (đọc ghi nhớ)
Liên hệ đến lịch sử dân tộc Việt Nam …
cuối cùng
- Chống váng, a quan khốn nạn đĩ Bất ngờ, tức giận hiểu ra tất cả
- Chẳng bao giờ được học nữa ư, phải dừng ở đây ư?
Hối tiếc, ân hận, đau đớn
- Khi khơng thuộc bài: lúng túng, lịng rầu rĩ khơng dám ngẩng đầu lên
Nỗi ân hận quá lớn và chuyển thành sự xấu hổ
- Khi nghe thầy Hamen giảng ngữ pháp, kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế …
- Chưa bao giờ chăm chú nghe đến thế
Nhận thức, thái độ đã cĩ sự biến đổi sâu sắc Phrăng hiểu ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp
=> Yêu đất nước Pháp