Chống lại Tre: Xung phong giữ

Một phần của tài liệu giao an van 6 Ky II chuan (Trang 30 - 31)

II. Đọc – Hiểu văn bản:

chống lại Tre: Xung phong giữ

Tre: Xung phong giữ …

 Dùng những từ vốn chỉ tính chất hoạt động của người để chỉ tính chất, hoạt động của vật

Trâu : ơi  Trị chuyện, xưng hơ với vật như với người Ghi nhớ SGK /58

III. Luyện tập:

Bài 1/58: Chỉ ra và cho biết tác dụng của phép nhân hố:

a. Nhân hố: Đơng vui, mẹ con, anh em tíu tít, bận rộn b. Tác dụng: Làm cho các sự vật ở bến cảng, tàu, xe trở nên gần gũi và thể hiện hoạt động nhộn nhịp khẩn trương náo nhiệt

Bài 2:/58: Cách diễn đạt ở đoạn văn trên sinh động, gợi cảm,

hay hơn

Bài 3/58: Cách 1 cĩ dùng nhân hố nên sinh động, gợi cảm,

gần gũi hơn. Ta nên chọn cho văn bản biểu cảm

Cách 2: Diễn tả bình thường chỉ rõ ràng, đầy đủ nên chọn cho văn bản thuyết minh

Bài 4/59

a. Núi ơi! – Tác dụng làm cho sự vật núi trở nên gần gũi,bộc lộ tâm tình tâm sự

b. Cua cá .. tấp nập. Cị, sếu, vạc cãi cọ om sịm (Cách 1, 2 )

c. Chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn ; thuyền vùng vắng

d. Cây bị thương, thân hình, vết thương, cục máu (Cách 2)

Tác dụng: Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người

4. Củng cố: Thế nào là nhân hố? Cĩ mấy kiểu nhân hố

5.Dặn dị: Học bài và chuẩn bị bài “ Ẩn dụ”

IV.Rút kinh nghiệm:

……… ……… …………

***********************************************

Tiết: 92

Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI

I.Mục tiêu:Giúp HS

1.Kiến thức: Nắm được cách tả người và bố cục hình thực của một đoạn, 1 bài văn tả người 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lựa chọn, kĩ năng trình bày những điều quan sát, lụa chọn theo thứ tự hợp lý

3.Thái độ: Ý thức học tập, rèn luyện thể loại tả người

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp phần Văn ở bài “Sơng nước Cà Mau” .

2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.

III.Tiến trình bài dạy:

1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số

2.Kiểm tra bài cũ Nhắc lại bố cục một bài văn tả cảnh

3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Bài học trước các em biết bố cục bài tả cảnh. Hơm nay chúng ta tìm

hiểu phương pháp tả người

Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức

I.Hoạt động I: Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người

* Gọi HS đọc ở đoạn văn SGK/59  61 - HS đọc lại đoạn 1 và nhận xét

? Đoạn văn 1 tả ai? Cĩ đặc điểm gì nổi bật?

Đặc điểm đĩ được thể hiện ở từ ngữ và hình ảnh nào?

?Trong các đoạn văn trên đoạn nào tập trung

khắc hoạ chân dung? ?Đoạn nào tả người gắn với cơng việc? Yêu cầu lựa chọn các chi tiết và hình ảnh ở mỗi bài cĩ khác nhau khơng?

* Đọc lại đoạn văn 3. Đoạn 3 gần như một bài văn miêu tả hồn chỉnh cĩ 3 phần. Hãy chỉ ra và nêu nội dung chính của mỗi phần?

? Nếu phải đặt tên cho bài văn này thì em sẽ

đặt là gì?

? Quan sát lại 3VD và những điều nhận xét

hãy cho biết bài học này cần ghi nhớ những gì?

* HS đọc ghi nhớ

II.Hoạt động II : Luyện tập

Đọc yêu cầu Bài tập 1: Các chi tiết tiêu biểu em lựa chọn khi miêu tả các đối tượng

I.Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người

1. VD: Các đoạn văn (SGK/59; 60; 61)

=> Nhận xét

Đoạn 1: Tả hình ảnh dượng Hương Thư khoẻ mạnh,

rắn rỏi, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng đang chống thuyền vượt thác

Đoạn 2:Tả chân dung cái Tứ (xấu xí, gian giảo) Đoạn 3: Gồm 3 phần tả võ sĩ trong keo vật

a) Mở bài: Giới thiệu người được tả

b) Thân bài: Miêu tả chi tiết cụ thể người được tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nĩi …)

c) Kết bài: Nhân xét, cảm nghĩ về nhân vật được tả Nhan đề của bài “Keo vật thách đấu”, “Con ếch ơm cột sắt”

Một phần của tài liệu giao an van 6 Ky II chuan (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w