HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

Một phần của tài liệu giao an van 6 Ky II chuan (Trang 59 - 60)

II Tậplàm thơ 5 chữ:

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

Xem lại tất cả các kiến thức về tiếng Việt đã học ở học kỳ II. Bài làm cĩ 2 phần trắc nghiệm và tự luận

4. Củng cố: Học sinh ghi nhớ . Về nhà lấy thêm ví dụ phân tích

5.Dặn dị: Học bài, làm bài tập vào vở. Soạn “ Câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là”

Tuần: 29

Tiết: 113

Văn bản: LAO XAO

( Hồi ký - Duy Khán)

I.Mục tiêu:Giúp HS

1.Kiến thức: Giúp HS thấy được sự quan sát tinh tường , vốn hiểu biết phong phú và tính cảm yếu mến thiên nhiên , tác giả vẽ nên nhữnh bức tranh thiên nhiên nhiều màu sắc về thế giới lồi cim ở đồng quê . Vẻ đẹp làng quê , tình yêu thiên nhiên lồi vật → Giáo dục HS lịng yêu quê hương 2.Kĩ năng: Cảm thụ nghệ thuật của bài kí

3.Thái độ: Giáo dục HS lịng tự hào dân tộc , tự bồi dưỡng tính yêu quê hương, đất nước.

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan .Sưu tầm tranh ảnh của tác giả. Tích hợp : Cơ tơ ; thể kí , ẩn dụ , hốn dụ , cá thành phần chính của câu

2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. Soạn bài theo câu hỏi SGK

III.Tiến trình bài dạy:

1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số

2.Kiểm tra bài cũ: : Nêu nội dung bài : Cơ Tơ ” em hiểu gì về vùng đảo Cơ Tơ ở Quảng Ninh ? 3. Bài mới:* Giới thiệu bài: Chúng ta từng nghe: “Trên rừng cĩ 36 thứ chim

Cĩ chim cheo bẻo, cĩ chim ác là”. Cịn ở đồng bằng ta cĩ Lao xao

Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức

I.Hoạt động I: Giới thiệu chung

HS đọc phần dấu  trả lới tĩm tắt một vài nét về tác giả , tác phẩm

Nêu nội dung khái quát của văn bản ?

II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn bản

Đọc theo tổ, nhĩm Bố cục?

Tác giả tập trung miêu tả cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê qua những chi tiết nào?

I.Giới thiệu chung:

1.Tác giả : SGK 2.Tác phẩm:

- Nội dung khái quát : Bài văn tả, kể về các loại chim ở làng quê Việt Nam

II. Đọc – Hiểu văn bản:

1.Đọc – Chú thích: 2. Bố cục: 2 đoạn

Cây cối? Hoa? Ong? Bướm? Am thanh? màu sắc?

Nhận xét chung về phương thức biểu đạt in đoạn văn này? Các phép tu từ?

Qua nghệ thuật ấy em cĩ nhận xét gù về cảnh ở đây? Xuất hiện cảnh các lồi chim Lao xao? Vì sao tác giả viết lao xao?

Ta cĩ thể chia ra làm mấy nhĩm chim? Cơ sở chia như vậy?

Nhĩm chim hiền lành gồm? Đặc điểm của các loại chim? Câu hát đồng giao cĩ ý nghĩa gì?

Tác giả đưa ra câu chuyện cổ tích về ngồn gốc bìm bịp cĩ ý nghĩa ra sao? Liên hệ chim tu hú

Tác giả dùng nghệ thuật gì để tái hiện hình ảnh của lồi chim hiền lành?

Qua nghệ thuật đĩ, em hiểu gì về nội dung? Cĩ những lồi chìm dữ ác nêu?

Diều hâu? Mắt tinh, mũi khoắm, tai thính, ra oai khủng khiếp)

Chèo bẻo? Quạ? Cắt?

Nghệ thuật?

Bản chất của mỗi lồi chim mỗi lồi chim làm ta liên tưởng đến lồi người nào?

Nhận xét của em về các hành động của các con chim?

Hành động tội ác của chúng đáng chú ý nhất?

Qua đoạn văn, em cĩ nhận xét gì về vốn hiểu biết của tác giả?

Tìm những chất liệu văn hố dân gian được thể hiện trong bài?

Tìm những thành ngữ? Câu hát đồng dao, chuyện cổ tích → loại câu gì? (trần thuật đơn cĩ từ là?)

Tác dụng của cách sử dụng chất liệu văn hố dân gian?

III. Hoạt động :Luyện tập

Đọc lại đoạn văn em cho là hay nhất?

Từ đầu … bay đi, cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê Cịn lại: tả, kể về thế giới là chim)

3.Phân tích:

Một phần của tài liệu giao an van 6 Ky II chuan (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w