Bài: Mẹ là người rất đỗi gần gũi yêu thương, chăm

Một phần của tài liệu giao an van 6 Ky II chuan (Trang 50 - 53)

sĩc em . Hãy tả về người mẹ của em

* Yêu cầu : Tả về hình dáng, trang phục, việc làm . lời nĩi , thái độ cư xử đối với em khi em mắc lỗi

* Dàn bài sơ lược

a.Mở bài : (1,5 đ) Giới thiệu về đối tuợng cần tả , mối quan hệ , nét chung về nhân vật ( vai trị quan trong của người mẹ) b.Thân bài : (7 đ)

+ Hình dáng , độ tuổi , dáng chung , khuơn mặt , màu da , ánh mắt nụ cười lời nĩi

+ Cơng việc tính tình : Cơng việc chính Cơng việc nội trợ

Hình thức:

- Học sinh cần xác đinh đúng yêu cầu của đề bài. - Bài làm cĩ bố cục rõ ràng, logic -Trình bày sạch sẽ, khoa học, chữ viết đúng chính tả. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực.

- Thể hiện được kiến thức qua những văn bản đã học

II. Hoạt độngII : Viết bài

Trong bữa cơm Khi em điểm kém

Thái độ đối với mọi người c.Kết bài (1,5 đ) : Khẳng định vẻ đẹp của mẹ

Thang điểm:

- Bài viết sạch sẽ ,đúng chính tả, đủ ý, diễn đạt lưu lốt  Tối đa.

- Bài làm đủ ý, cịn mắc lỗi: 7  8 điểm. - Cịn lại tuỳ mức độ  cho điểm.

(Chú ý: Trên đây chỉ là đáp án minh họa, tùy từng đối tượng HS cụ thể ở địa phương mà GV chấm và cho điểm thích hợp)

4. Củng cố : Gv nhận xét. Thu bài

5.Dặn dị: Soạn “Các thành phần chính của câu”

IV.Rút kinh nghiệm:

……… ………

Tiết: 107 :

Tiếng Việt: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU

I.Mục tiêu:Giúp HS

1.Kiến thức: Giúp HS nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu (CN – VN)

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết , phân tích đúng 2 loại thành phần chủ ngữ và vị ngữ : Đặt câu vận dung trong bài tập , ứng xử

3.Thái độ: Giáo dục HS qua giờ học trong giao tiếp

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan . Tích hợp với văn bài “ Cơ Tơ’,với bài “ Tập làm thơ bốn chữ” .Bảng nhĩm.

2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.

III.Tiến trình bài dạy:

1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số

2.Kiểm tra bài cũ: : Kiểm tra 15’

* Đề :

- Ẩn dụ là gì ? ( 2đ )

- Hãy nêu các kiểu ẩn dụ thường gặp. Cho mỗi loại một ví dụ ( gạch dưới ẩn dụ và nêu tác dụng ) .

* Đáp án :

Câu 1 : Học sinh trả lời đúng khái niệm ( mục ghi nhớ trang 68 ) đạt 2 điểm Câu 2 : Học sinh nêu đúng 4 kiểu ẩn dụ :

- Ẩn dụ hình thức : VD : Phân tích, tác dụng ( 2đ) - Ẩn dụ cách thức : VD : Phân tích, tác dụng ( 2 đ) - Ẩn dụ phẩm chất : VD : Phân tích, tác dụng ( 2 đ)

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : VD : Phân tích, tác dụng ( 2đ )

3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở cấp 1 các em đã được học về các thành phần chính cùa câu tiết

Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Phân biệt thành

phần chính , thành phần phụ trong câu

- Nhắc lải thành phần chính của câu đã được học ở cấp 1

HS đọc ví dụ SGK /92

Em hãy phân tích ví dụ trên ? thành phần nào cĩ thể bỏ được , thành phần nào khơng thể bỏ được

II.Hoạt động II: Vị ngữ

Tìm vì dụ chính của câu ? thuộc loại từ nào ?

Từ đứng trước nĩ ? “đã”? (phĩ từ) Phĩ từ chỉ quan hệ thời gian

VN “trở thành” trả lời cho câu hỏi như thế nào ?

Đặc điểm của vị ngữ ? Cấu tạo của vị ngữ ?

Trong câu thường cĩ mấy vị ngữ ?

III.Hoạt động III: Chủ ngữ

Quan sát ví dụ theo em thế nào là chủ ngữ ? CN thường trả lời cho câu hỏi như thế nào?

CN thường do loại từ nào đảm nhận ? Trường hợp ngoại lệ chủ ngữ do ? Một câu thường cĩ mấy chủ ngữ ? HS đọc SGK

IV. Hoạt động IV: Luyện tập

- Giáo viên hướng dẫn bài 1 – về nhà làm.

- Bài 2 :

Học sinh thảo luận theo nhĩm rồi trả lời

- Giáo viên nhận xét .

- Giáo viên đọc – học sinh viết - Học sinh trao đổi bài , sửa lỗi .

I.Phân biệt thành phần chính , thành phần phụ trong câu :

1.Ví dụ : SGK / 92

=> Nhận xét : Chẳng bao lâu tơi // đã trở TN – TPP CN VN thành một chàng dế thanh niên cường tráng - TPCN , VN khơng thể bỏ được - THP : Bỏ được * Ghi nhớ 1 : SGK Thành phần chính của câu II.Vị ngữ : + Ví dụ : SGK + Nhận xét :

– VN kết hợp với phĩ từ , trả lới cho câu hỏi : Làm sao ? như thế nào ? làm gì ? là gì ?

– Cấu tạo :ĐT (cụm động từ , tính từ (cụm tính từ

– Thường cĩ một ví dụ hoặc hơn

* Ghi nhớ 2 : III.Chủ ngữ :

Thành phần chính của câu nêu tên sự vật , hiện tượng cĩ hành động , đặc điểm , trạng thái được miêu tả ở VN . Trả lời ai ? Cái gì ? cịn gì ?

CN do danh từ đảm nhận , đại từ , cụm danh từ Một câu thường cĩ 1 CN hoặc hơn

* Ghi nhớ : SGK / 93 IV. Luyện tập :

Bài 1 : Xác định CN , VN , cấu tạo

Tơi // đã trở thành cường tráng CN VN CN VN Đơi càng tơi Những cái viết Tơi Đại tá Cứ cứng dần … hoắt (2cụm ĐT) Co cẳng … ngoan cố (2cụm Đt) Gẫy rạp … lia qua (1cụm ĐT)

Bài 2 :

Vị ngữ là gì ? em bé đang tập chạy ( tập đi)

Như thế nào ? : Chị Tùng Nghĩa nằm cạnh bến xe đơng vui , tấp nập . Len luơn hồ đồng với mọi người

Là gì ? Na là một bé ngoan . Lượm là một chú bé liên lạc hồn nhiên , nhí nhảnh , yêu đời

4. Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học: thành phần chính và thành phần phụ?

IV.Rút kinh nghiệm: ……… ……… ………… ******************************************* Tiết: 108 THI LÀM THƠ 5 CHỮ I.Mục tiêu:Giúp HS

1.Kiến thức: Giúp HS nhận dạng đặc điểm của thể thơ 5 chữ 2.Kĩ năng: Nhận biết tập làm thơ 5 chữ

3.Thái độ: Giáo dục HS tình cảm đối với người thân , bạn bè thầy cơ

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan . tích hợp Lượm Tố Hữu thơ 4 chữ → 5 chữ . Đêm nay Bác khơng ngủ (Minh Huệ)

.Bảng nhĩm.

2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.

III.Tiến trình bài dạy:

1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số

2.Kiểm tra bài cũ: Thể thơ 4 chũ cách làm ? Gieo vần ?

3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã được học tập làm thơ 4 chữ . Tiết học hơm

nay chúng ta tập làm thơ 5 chữ

Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức

I.Hoạt động I:

- Học sinh đọc bài thơ ‘ Đêm nay Bác khơng ngủ “ ?

- Nhận xét về số tiếng trong mỗi câu ? Số câu trong bài ? Các chia đoạn ?

- Cách ngắt nhịp ? - Nhận xét về vần ?

- Học sinh phân tích khổ thơ ?

- Học sinh nêu đoạn thơ 5 chữ khác mà em biết ? Nhận xét đặc điểm của chúng ?

⇒Ghi nhớ SGK

HS dọc những câu ví dụ mẫu SGK HS làm theo nhĩm , theo từng cá nhân HS đọc – GV nhận xét

Một phần của tài liệu giao an van 6 Ky II chuan (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w