III/ Thu bài: GV nhận xét tiết kiểm tr a.
5.Dặn dị: Học bài, soạn bài Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử
IV.Rút kinh nghiệm:
……… ……… …………
*******************************************
Tiết: 118
Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG CĨ TỪ LÀ
I.Mục tiêu:Giúp HS
1.Kiến thức:Nắm được kiểu câu trần thuật đơn khơng cĩ từ “ là” và tác dụng của nĩ.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích các thành phần câu , nhận biết vận dụng , làm bài tập 3.Thái độ: Giáo dục HS gĩp phần làm giá đẹp thêm tiếng Việt
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan .Bảng nhĩm. Tích hợp với văn bài “ Ơn tập truyện và ký”, với tập làm văn “ Ơn tập văn miêu tả”
2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ :Thế nào là câu trần thuật đơn cĩ từ “là” ? Cho ví dụ ?
- Nêu các kiểu câu trần thuật đơn cĩ từ “ là”. Đặt câu và chỉ rõ câu đĩ thuộc kiểu nào ?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Để miêu tả hành động, trạng thái , đặc điểm của sự vật nêu ở chủ ngữ hoặc để thơng báo về sự xuất hiện tồn tại, tiêu biến của sự vật thì dùng kiểu câu trần thuật đơn khơng cĩ từ “ là” . Bài học hơm nay các em sẽ tìm hiểu kiểu câu đĩ .
I.Hoạt động I : Câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là
Giáo viên chép ví dụ lên bảng . Học sinh đọc ví dụ .
Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ ở từng câu .
Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành ?
Chọn những từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào trước vị ngữ: khơng, khơng phải, chưa, chưa phải .
Học sinh đọc mục ghi nhớ .
II.Hoạt động II: Câu miêu tả và câu tồn tại
Giáo viên chép ví dụ lên bảng . Học sinh đọc ví dụ .
Học sinh xác định chủ ngữ và vị ngữ trong từng câu . Hãy cho biết câu nào là câu miêu tả? Câu nào là câu tồn tại .
Học sinh đọc đoạn văn rồi điền câu thích hợp vào chỗ trống .
Điền câu b .
Học sinh đọc mục ghi nhớ .
III.Hoạt động III: Luyện tập
Bài 1 trong phần luyện tập, giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà làm .
Giáo viên đọc – học sinh viết . Hai học sinh đổi bài nhau rồi sửa lỗi
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn khơng cĩ từ “ là”
1/ Ví dụ :
a/ Phú ơng / mừng lắm ( cụm tính từ )
b/ Chúng tơi / tụ hội ở gĩc sân ( cụm động từ) - Phú ơng / khơng mừng lắm .
- Chúng tơi / khơng tụ hội ở gĩc sân . - Vị ngữ biểu thị ý phủ định .