CĐN BẰNG HĨA HỌC I.Mục tiíu-yíu cầu:

Một phần của tài liệu GIAO AN 10 CB (Trang 108 - 111)

I. NOƠI DUNG THÍ NGHIEƠM VAØ CÁCH TIÊN HAØNH Hốt đoơng 2:

CĐN BẰNG HĨA HỌC I.Mục tiíu-yíu cầu:

I.Mục tiíu-yíu cầu:

1.Về kiến thức:

HS biết được thế năo lă cđn bằng hĩa học vă sự chuyển dịch cđn bằng hĩa học

2.Về kĩ năng:

HS biết vận dụng nguyín lí Lơ Sa-tơ-li-e để lăm chuyển dịch cđn bằng

II.Chuẩn bị của GV vă HS:

GV: Vẽ sẵn hình 7.4 SGK trang 157 văo giấy rồi treo lín bảng dạy theo phương phâp mơ tả thí nghiệm.

III.Tiến trình dạy học:

1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra băi cũ:

3.Văo băi mới

Nội dung Hoạt dộng của GV vă HS

I.PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VĂ CĐN BẰNG HĨA THUẬN NGHỊCH VĂ CĐN BẰNG HĨA HỌC:

1.Phản ứng một chiều:

-Phản ứng một chiều lă phản ứng chỉ xêy ra

một chiều từ trâi sang phải trong điều kiện đê cho -Trong phương trình hĩa học dùng mũi tín một chiều (→) chỉ chiều phản ứng

TD: 2KClO3 2KCl + 3O2 2.Phản ứng thuận nghịch:

-Phản ứng thuận nghịch lă phản ứng xêy ra

theo hai chiều ngược nhau ở cùng điều kiện

-Trong phương trình hĩa học dùng mũi tín

hai chiều ( ) chỉ chiều phản ứng TD: Cl2 + H2O HCl + HClO 3.Cđn bằng hĩa học: Xĩt phản ứng thuận nghịch sau: H2(K) + I2(k) 2HI(k) - Ban đầu: + Vt lớn vì nồng độ H2 vă I2 lớn + Vn = 0 vì nồng độ HI = 0 -Theo thời gian:

+Vt giảm vì nồng độ H2 vă I2 giảm +Vn tăng vì nồng đơi HI tăng -Đến một lúc năo đĩ:

Vt = Vn

Khi đĩ nồng độ câc chất trong phản ứng thuận nghịch được giử nguyín được gọi lă cđn bằng hĩa học

*Kết luận:

-Cđn bằng hĩa học lă trạng thâi của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch

-Đặc điểm của cđn bằng hĩa học lă một cđn bằng động

II.SỰ CHUYỂN DỊCH CĐN BẰNG HĨA HỌC: HỌC:

1.Thí nghiệm: SGK

2NO2(k) N2O4(k) (nđu đỏ) (khơng mău) 2.Định nghĩa:

Sự chuyển dịch cđn bằng hĩa học lă sự di chuyển từ trạng thâi cđn bằng năy sang trạng thâi cđm bằng khâc do tâc động của câc yếu tố từ bín ngoăi lín cđn bằng.

III.CÂC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CĐN

Hoạt động 1

GV: Cho HS nghiín cứu SGK vă thảo luận nhĩm để rút ra định nghĩa về phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch. Cho TD

HS: -Phản ứng một chiều lă phản ứng chỉ xêy ra một chiều từ trâi sang phải trong điều kiện đê cho TD: 2KClO3 2KCl + 3O2

-Phản ứng thuận nghịch lă phản ứng xêy ra theo hai chiều ngược nhau ở cùng điều kiện TD: Cl2 + H2O HCl + HClO

GV: Diễn giảng vă yíu cầu HS nghiín cứu SGK để tìm hiểu cđn bằng hĩa học

HS: Nghe giảng vă rút ra kết luận

Cđn bằng hĩa học lă trạng thâi của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch

GV: Tại sao người ta nĩi cđn bằng hĩa học lă cđn bằng động ?

HS: Vì ở trạng thâi cđn bằng phản ứng vẫn xêy ra

Hoạt động 2

GV: Lấy TD vă diễn giảng cho HS hiểu thế năo lă sự dịch chuyển cđn bằng hĩa học

HS: Nghe giảng kết hợp với SGK rút ra định nghĩa về sự dịch chuyển cđn bằng hĩa học Sự chuyển dịch cđn bằng hĩa học lă sự di chuyển từ trạng thâi cđn bằng năy sang trạng thâi cđm bằng khâc do tâc động của câc yếu tố từ bín ngoăi lín cđn bằng.

Hoạt động 3

BẰNG:

1.Ảnh hưởng của nồng độ:

TD: C(r) + CO2 (k) 2CO(k)

-Nếu tăng nồng độ CO2 hoặc giảm nồng độ CO. Thì cđn bằng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận.

-Nếu tăng nồng độ CO hoặc giảm nồng độ CO2. Thì cđn bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nghịch.

* Kết luận: SGK

2.Ảnh hưởng của âp suất:

TD: SGK

* Kết luận: SGK

-Khi phản ứng đạt trạng thâi cđn băng. Nếu ta tăng âp suất chung của hệ thì cđn bằng dịch chuyển theo chiều lăm giảm âp suất ( giảm số phđn tử khí)

-Nếu ta giảm âp suất chung của hệ thì cđn bằng dịch chuyển theo chiều lăm tăng âp suất ( tăng số phđn tử khí)

-Nếu phản ứng cĩ số mol khí ở hai vế phương trình bằng nhau thì âp suất khơng ảnh hưởng đến cđn bằng hĩa học

3.Ảnh hưởng của nhiệt độ:

∆H: đựợc gọi lă nhiệt phản ứng -∆H < O : phản ứng tỏa nhiệt -∆H > O : phản ứng thu nhiệt

TD: CaO + H2O Ca(OH)2 ∆H < O CaCO3 CaO + CO2 ∆H > O TD: SGK

* Kết luận: SGK

Nguyín lý chuyển dời cđn bằng của Lơsatơlie: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thâi cđn bằng khi chịu một tâc động từ bín ngoăi như: biến đổi nồng độ, âp suất, nhiệt độ thì cđn bằng sẽ chuyển dịch theo chiều lăm giảm tâc động bín ngoăi đĩ.

4.Vai trị của chất xúc tâc:

Chất xúc tâc khơng ảnh hưởng đến cđn bằng hĩa học. Chúng chỉ cĩ tâc dụng lăm cho cđn bằng nhanh chĩng được thiết lập.

IV.Ý NGHĨA CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VĂ CĐN BẰNG HĨA HỌC TRONG SẢN XUẤT CĐN BẰNG HĨA HỌC TRONG SẢN XUẤT HĨA HỌC:

SGK

GV: Diễn giảng vă cho HS thảo luận nhĩm nghiín cứu TD trong SGK tìm hiểu sự ảnh hưởng của nồng độ đến cđn bằng

HS: Ghi chú vă rút ra kết luận

Khi tăng hoặc giảm nồng dộ một chất trong cđn bằng, thì cđn bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều lăm giảm tâc dụng của việc tăng hoặc giảm nồng độ của chất đĩ.

GV: Diễn giảng vă cho HS thảo luận nhĩm nghiín cứu TD trong SGK tìm hiểu sự ảnh hưởng của âp suất đến cđn bằng

HS: Ghi chú vă rút ra kết luận

Khi tăng hoặc giảm âp suất chung của hệ cđn bằng, thì cđn bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều lăm giảm tâc dụng của việc tăng hoặc giảm âp suất đĩ.

GV: Giới thiệu cho HS biết thế năo lă phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt

HS: Ghi chú

GV: Cho HS thảo luận nghiín cứu SGK tìm hiểu TD vă rút ra kết luận về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến cđn bằng

HS: Rút ra kết luận: SGK trang 161

GV: Từ sự ảnh hưởng của câc yếu tố: nồng độ, âp suất, nhiệt độ khâi quât nín nguyín lí chuyển dời cđn bằng của Lơ-Sa-tơ-li-í

HS: Ghi chú

GV: Chất xúc tâc cĩ ảnh hưởng đến cđn bằng hĩa học khơng ?

HS: Chất xúc tâc khơng ảnh hưởng đến cđn bằng hĩa học. Chúng chỉ cĩ tâc dụng lăm cho cđn bằng nhanh chĩng được thiết lập.

GV: Yíu cầu HS nghiín cứu SGK tìm hiểu ý nghĩa của tốc độ phản ứng vă cđn bằng hĩa học trong sản xuất hĩa học

4. Củng cố

GV: Sử dụng băi tập 1, 2, 3 SGK trang 162-163 HS: Thảo luận nhĩm trả lời

Một phần của tài liệu GIAO AN 10 CB (Trang 108 - 111)