Dùng dạy học: Miếng bìa I Các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu giaòantuan (Trang 64 - 66)

III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ(4’)

- GV kiểm tra 2 HS : 12 + 35 + 45 = ; 56 + 13 + 27 + 9 = -Nêu cách đặt tính và tính

- Giáo viên nhận xét đánh giá .

2/ Bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY T.G HOẠT ĐỘNG HỌC

HĐ1: Giới thiệu bài

- Nêu mục tiêu bài học

HĐ2 : Giới thiệu phép nhân

- GV gắn các tấm bìa như sgk lên bảng và hồn thành phép cộng.

2 + 2 + 2 + 2 + 2- Cho học sinh tính kết quả - Cho học sinh tính kết quả

? 2 + 2 + 2 + 2+ 2 là tổng của mấy số hạng ?So sánh các số hạng.

Tổng trên là tổng của 5 số hạng bằng nhau mỗi số hạng là 2. Tổng này được gọi là phép nhân 2 x 5. Kết quả cũng chính là kết quả của phép cộng. Vậy 2 x 5 = 10

-Dấu x được gọi là dấu nhân

- GV: Chỉ cĩ tổng các số hạng bằng nhau ta mới được chuyển sang phép nhân.

HĐ3:Luỵên tập – Thực hành

Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập

-Giáo viên giới thiệu mẫu sgk -Phần b, c cho HS thảo luận nhĩm -Cho HS nêu kết quả

-Giáo viên nhận xét và ghi bảng

Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài tập

-Cho học sinh làm vào vở

-Giáo viên thu chấm và nhận xét

HĐ4: Củng cố, dặn dị

1’13’ 13’

17’

- Theo dõi GV giới thiệ

-HS quan sát và trả lời câu hỏi của GV

-Học sinh nêu: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 -Là tổng của 5 số hạng bằng nhau mỗi số hạng là 2

-Vài HS nhắc lại phép nhân: 2 x 5 = 10

- Viết bảng con phép nhân : 2 x 5 = 10 -Một em nêu -HS chú ý cách làm -HS thảo luận nhĩm bàn -Nêu kết quả: 5 + 5 + 5 = 15 5 x 3 = 15 3 + 3 + 3 + 3= 12 3 x 4 = 12 -Một em nêu yêu cầu bài tập -Học sinh làm bài:

4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 4 x 5 = 20 4 x 5 = 20

?Khi nào ta cĩ thể chuyển phép cộng thành phép nhân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài tập đã làm.

9 + 9 + 9 = 27 9 x 3 = 27 9 x 3 = 27

Tập đọc : THƯ TRUNG THU I/ Mục tiêu

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí - Hiểu từ ngữ : trung thu, thi đua, kháng chiến, hồ bình

- Hiểu nội dung : Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho Thiếu nhi Việt Nam

II/ Đồ dùng dạy học:

III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’) 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Hai em lên mỗi em đọc đoạn bài : “ Chuyện bốn mùa” - Trả lời câu hỏi do GV nêu

- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ .

2/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY T.G HOẠT ĐỘNG HỌC

HĐ1: Giới thiệu bài

- Hơm nay chúng ta tìm hiểu bài “Thời gian biểu”

HĐ2: Luyện đọc * Đọc mẫu : GV đọc mẫu -GV đọc mẫu lần một. Giọng chậm, rõ ràng. * H/ dẫn đọc , kết hợp giải nghĩa từ : - Luyện đọc từng câu -Hướng dẫn phát âm các từ khĩ.

-HS cách ngắt giọng và yêu cầu đọc từng dịng.

-Yêu cầu đọc theo đoạn.

-Đọc trong nhĩm

-Các nhĩm thi đọc -Đọc đồng thanh cả lớp

HĐ3 Hướng dẫn tìm hiểu bài

1’

15’

6’

- Theo dõi GV giới thiệu bài

- Học sinh theo dõi bài .

-Một hs đọc . Cả lớp theo dõi bài trong sgk.

-Nối tiếp nhau đọc từng dịng trong bài.

-Nhìn bảng đọc các từ cần chú ý phát âm và sửa chữa theo GV nếu mắc lỗi.

trung thu, thi đua, kháng chiến, hồ bình, trả lời, cố gắng, ngoan ngỗn... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Học sinh tìm cách đọc và luyện đọc. -Đọc nối tiếp nhau. Mỗi hs đọc 1 đoạn.

-Học sinh luyện đọc trong nhĩm. -Học sinh thi đọc trong các nhĩm. - Học sinh đọc đồng thanh.

- Cho HS đọc chú giải sgk

- Cho HS thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi SGK.

-Cho HSbáo cáo kết quả thảo luận -GV nhận xét và kết luận

-Cho HS quan sát bức tranh sgk

HĐ4:Luyện đọc lại

- GV h/ dẫn hs đọc ngắt nghỉ, giọng đọc

- Treo bảng phụ cho hs luyện đọc học thuộc lịng ( giáo viên xố dần bảng) -Cho học sinh đọc

HĐ5 : Củng cố, dặn dị

- Gọi HS xung phong đọc thuộc lịng cả bài thơ .? Bài thơ cĩ nội dung gì? -Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà viết thời gian biểu hằng ngày của em.

5’

3’

-Vài học sinh đọc

-HS chia 6 nhĩm thảo luận câu hỏi sgk

Câu1: Bác Hồ nhớ đến các em th/ nhi Câu 2: Câu thơ: Ai yêu các nhi đồng

Bằng Bác Hồ Chí Minh

Câu 3: Bác khuyên các em cố gắng

học hành, chăm chỉ làm việc vừa sức...

Câu 4: Tự nhẩm thuộc lịng bài thơ

-Đại diện các nhĩm báo cáo từng câu trả lời

- HS đọc bài

Ngày soạn: 4 / 1 / 2010

Ngày dạy : Thứ 4 ngày 6 tháng 1 năm 2010

Đạo đức TRẢ LẠI CỦA RƠI I/ Mục tiêu :

- Biết : Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả của rơi cho người mất .

- Biết : Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.

- Quý trọng những người thật tà, khơng tham của rơi

II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập

III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ:(3’) 1/ Kiểm tra bài cũ:(3’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giaòantuan (Trang 64 - 66)