Tổ chức hoạt động

Một phần của tài liệu Phương pháp giảng dạy lồng ghép các kiến thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các môn học (Trang 140 - 152)

5.1. Hoạt động 1: Liệt kờ cỏc loại chất thải a) Mục tiờu

- Nhận biết được một số loại chất thải thường gặp trong đời sống hằng ngày. - Biết cỏch phõn loại cỏc loại chất thải đú.

b) Cỏch tiến hành

- Chia lớp thành cỏc nhúm nhỏ, mỗi nhúm từ 5-6 học sinh.

- Giao nhiệm vụ cho nhúm hoạt động theo cõu hỏi “Hóy kể tờn cỏc loại chất thải mà em thường gặp trong cuộc sống hằng ngày”. Phỏt cho mỗi nhúm một vài tờ

giấy A4 để ghi kết quả thảo luận.

- Cỏc nhúm thảo luận trong thời gian 15 phỳt. Sau đúđại diện nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm mỡnh.

- Giỏo viờn giỳp học sinh hệ thống húa lại những loại chất thải mà cỏc em

thường gặp trong cuộc sống hằng ngày. c) Kết luận

Cú nhiều loại chất thải mà chỳng ta thường gặp hằng ngày. Cú loại do con

người tạo ra từ sinh hoạt hằng ngày, cú loại do từ sản xuất cụng nghiệp của cỏc nhà mày hay cỏc doanh nghiệp.

a) Mục tiờu

Trũ chơi giỳp học sinh biết cỏch thực hiện trỏch nhiệm cụng dõn trong việc giữ gỡn mụi trường sạch sẽ bằng cỏch sử dụng chất thải (cỏc loại rỏc) hợp lớ, đỳng nơi quy định.

b) Cỏch tiến hành

- Giỏo viờn chia lớp thành 2 nhúm: nhúm "thựng đựng chất thải" và nhúm "bỏ

chất thải".

- Phổ biến cỏch chơi:

+ Nhúm "bỏ chất thải" xếp thành hỡnh vũng trũn, mỗi em cầm sẵn một vật tượng trưng cho rỏc-những chất thải do người dõn thải ra (tỳi nylon, những bụng hoa đó bị nỏt, giấy vụn... ). Nhúm "thựng đựng chất thải" đứng ở trong vũng trũn.

+ Khi cú lệnh chơi, cỏc em nhanh chúng bỏ chất thải vào thựng. Mỗi thựng chỉđựng sốlượng chất thải là 3 ( "thựng đựng chất thải" cầm 3 vật trờn tay ).

+ Khi cú lệnh kết thỳc, em nào cũn cầm "chất thải" là thua. Em nào vứt "chất thải" đi là bị phạt. "Thựng đựng chất thải" cầm thiếu hoặc thừa cũng bị

phạt.

- Học sinh thực hiện trũ chơi.

- Sau đú thảo luận cõu: Vỡ sao phải bỏ cỏc chất thải vào thựng đựng chất thải? Vứt cỏc chất thải bừa bói cú tỏc hại gỡ? Liệu cỏc chất thải này cú thể được sử dụng

để tỏi chế thành những sản phẩm cú ớch cho con người khụng? Đú là những chất thải nào? Em cú thể kể tờn những chất thải đúđược khụng?

Bỏ cỏc chất thải vào thựng để giữ vệ sinh chung, giữ cho mụi trường trong sạch, trỏnh được dịch bệnh, bảo đảm sức khỏe cho con người. Việc làm đú thể hiện chỳng ta đó sử dụng hợp lớ chất thải. 5.3. Hoạt động 3: Thảo luận chung cả lớp a) Mục tiờu Xỏc định cỏc biện phỏp sử dụng hợp lớ cỏc chất thải thường gặp trong đời sống hằng ngày. b) Cỏch tiến hành

- Cho học sinh xem một vài bức tranh cú cỏc loại chất thải mà cỏc em thường gặp hằng ngày. Học sinh quan sỏt với mục đớch xỏc định tờn của chất thải, những việc làm của con người nhằm đảm bảo cho mụi trường trong sạch và cỏch sử dụng cỏc chất thải đú trong cuộc sống hằng ngày theo hướng vừa tiết kiệm vừa cú hiệu quả.

- Giỏo viờn nờu cõu hỏi:

+ Cỏc em nhỡn thấy gỡ trong cỏc bức tranh này?

+ Con người đang làm gỡ với những chất thải cú trong tranh đú? + Nếu là em thỡ em sẽ xử sựnhư thế nào với những chất thải đú? - Học sinh trao đổi theo cỏc cõu hỏi gợi ý trờn bằng cỏch phỏt biểu ý kiến cỏ nhõn. Giỏo viờn ghi nhận cỏc cõu trả lời của học sinh và túm tắt thành những nội dung chớnh.

Chất thải cú nhiều trong cuộc sống hằng ngày. Sử dụng chất thải cho hợp lớ và cú hiệu quả là trỏch nhiệm của mỗi người dõn, trong đú cú học sinh chỳng ta. Hóy tỡm những biện phỏp hiệu quả nhất để sử dụng chất thải phự hợp với yờu cầu của cuộc sống con người.

VI. Tư liệu tham khảo

6.1.Trũ chơi "Bỏ chất thải vào thựng"

Quản trũ cho người chơi xếp thành hỡnh vũng trũn, trờn tay mỗi người cầm một vật đó chuẩn bị sẵn tượng trưng cho cỏc chất thải (tỳi nylon, những bụng hoa đó bị nỏt, giấy vụn...). Cử một số bạn làm "thựng đựng chất thải" đứng ở trong vũng trũn. Số "thựng đựng chất thải" bằng khoảng 1/3 số lượng người chơi. Khi cú lệnh chơi, người chơi nhanh chúng bỏ chất thải vào thựng

( chỉ được bỏ một "chất thải" ). Mỗi thựng chỉđựng số lượng chất thải là 3 ( "thựng đựng chất thải" cầm 3 vật trờn tay). Khi cú lệnh kết thỳc, bạn nào cũn cầm "chất thải" trờn tay là thua. Bạn nào vứt "chất thải" đi là bị phạt. "Thựng

đựng chất thải" cầm thiếu hoặc thừa "chất thải" cũng bị phạt. Người chơi cú thể

chọn những vật cú kớch thước to để "thựng đựng chất thải" gặp khú khăn, làm tăng

mức độ hấp dẫn của trũ chơi.

6.2. Gợi ý cỏc việc làm nhằm sử dụng chất thải hợp lớ và cú tỏc dụng bảo vệ

mụi trường

- Hạn chế sử dụng tỳi nilon để bao gúi thực phẩm. - Bỏ chất thải đỳngnơi quy định.

- Khụng vứt bừa bói những bụng hoa đó bị giập nỏt làm mất vệ sinh mụi

- Nhắc nhở cỏc bạn cựng giữ gỡn vệ sinh chung.

Modul 2

Năng lượng mặt trời I. Mục tiờu

Sau hoạt động, học sinh cú khả năng:

- Hiểu được năng lượng mặt trời là nguồn nhiệt năng vụ tận mà loài người cần phải khai thỏc một cỏch hợp lớ để phục vụ cho cuộc sống con người.

- Biết thu thập những thụng tin về nguồn nănglượng này.

- Ham thớch tỡm hiểu về hành tinh mặt trời và nguồn năng lượng mặt trời vụ tận.

II. Nội dung và hỡnh thức hoạt động

1. Nội dung

- Mặt trời là hành tinh lớn trong vũ trụ cho ta nguồn nănglượng vụ tận. Mặt trời cú tỏc dụng rất nhiều cho cuộc sống của con người và cho cỏc loài thực vật khỏc. Nếu khụng cú mặt trời tỏa ra nguồn nănglượng lớn thỡ mọi sinh vật trờn trỏi

đất này sẽ khú mà tồn tại.

- Người ta đó sử dụng nguồn nănglượng mặt trời phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp, cho cỏc ngành cụng nghiệp khỏc, vớ dụ như làm pin mặt trời để sử dụng chiếu sỏng nhằm tiết kiệm điện.

- Nănglượng mặt trời là nguồn nhiệt năng vụ tận, nguồn năng lượng khụng gõy ụ nhiễm mụi trường. Vỡ vậy chỳng ta hóy cố gắng khai thỏc và sử dụng nú một

cỏch hợp lớ nhất nhằm phục vụ cho cuộc sống của con người và đảm bảo phỏt triển bền vững.

2. Hỡnh thức hoạt động - Thi đố vui tỡm hiểu về mặt trời. - Biểu diễn văn nghệ

III. Thời gian: 30 phỳt

IV. Chuẩn bị

1. Giỏo viờn

- Sưu tầm một vài thụng tin về hành tinh lớn của vũ trụ là mặt trời

như: kớch thước, khoảng cỏch với trỏi đất, độ núng, con người khai thỏc nguồn năng lượng mặt trời để làm pin chiếu sỏng...

- Chọn một vài bức tranh mụ tả cảnh bỡnh minh sớm mai với những tia nắng do mặt trời chiếu rọi hoặc cảnh con người đang tập thể dục buổi sỏng trước ỏnh mặt trời; tranh về pin mặt trời...

- Xõy dựng một số cõu hỏi để tổ chức thi đố vui cho học sinh. Cỏc cõu hỏi được gài trờn cõy hoa để học sinh hỏi hoa.

- Chọn một vài bài hỏt cú nội dung liờn quan. - Chuẩn bị phần thưởng (nếu cú).

2. Học sinh

- Sưu tầm tranh ảnh theo nội dung gợi ý của giỏo viờn, càng nhiều càng tốt.

- Tập luyện cỏc bài hỏt cú liờn quan hoặc những bài hỏt vui nhộn của tuổi thiếu niờn. Xõy dựng thành chương trỡnh biểu diễn.

V. Tổ chức hoạt động

5.1.Hoạt động 1: Thi đố vui a) Mục tiờu

Giỳp học sinh nhận biết được tỏc dụng của mặt trời đối với cuộc sống của con người.

b) Cỏch tiến hành

- Cõy hoa cú gài những cõu hỏi đặt giữa lớp.

- Giỏo viờn phổ biến cỏch chơi: từng tổ cửđại diện lờn hỏi hoa và trả lời cõu hỏi cú trong bụng hoa. Nếu tổ nào khụng trả lời được thỡ thành viờn của tổ đú phải trả lời thay. Nếu vẫn khụng cú cõu trả lời thỡ tổ khỏc cú quyền thay thế. Khi đúđiểm số được tớnh cho tổ bạn.

- Lần lượt từng tổ cửđại diện lờn hỏi hoa. Giỏo viờn sẽ là người chấm điểm. - Kết thỳc cuộc thi, giỏo viờn thụng bỏo số điểm của từng tổ. Tổ nào cú số điểm cao nhất sẽđược phần thưởng.

c) Kết luận

Qua trũ chơi này, chỳng ta hiểu được vai trũ của mặt trời đối với cuộc sống con người cũngnhư cỏc loài thực vật khỏc. Nhưng cũng phải biết sử dụng năng lượng mặt trời đỳng lỳc, nếu khụng sẽ phản tỏc dụng.

a) Mục tiờu

Tạo bầu khụng khớ vui tươi cho buổi sinh hoạt, rốn luyện cỏc kĩ năng tham gia hoạt động tập thể.

b) Cỏch tiến hành

Theo chương trỡnh văn nghệ đó được xõy dựng, học sinh tiến hành biểu diễn cỏc bài hỏt, điệu mỳa, đọc thơ, kể chuyện.

Hoạt động này diễn ra cho đến khi chương trỡnh văn nghệ được hoàn thành.

VI.Tư liệu tham khảo

Một số bài hỏt cho thiếu nhi

- Nắng sớm - Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bớch

- Ai dậy sớm - Nhạc: Khỏnh Vinh, Lời thơ: Vừ Quảng

- Khăn quàng thắm mói vai em - Nhạc và lời: Ngụ Ngọc Bỏu - Em hỏt gọi Mặt trời - Nhạc và lời: Nguyễn Thỳy Liễu

- Biển quờ em. Dõn ca Nam bộ (Kớ õm: Lư Nhất Vũ, Lời mới: Lờ Giang) - Mựa xuõn về. Dõn ca Dao (Ghi õm: Nguyễn Đỡnh Phỳc, Đặt lời: Phựng Lờ , Nụng Viết Toại)

Modul 3

Con người và chất đốt I. Mục tiờu

Sau hoạt động, học sinh cú khả năng:

- Hiểu ý nghĩa của việc sử dụng tiết kiệm và cú hiệu quả chất đốt trong sinh hoạt hằng ngày.

- Biết phõn loại cỏc dạng chất đốt khỏc nhau.

- Tớch cực ủng hộ cỏc hành vi và thỏi độ sử dụng chất đốt an toàn và tiết kiệm. Đấu tranh với những thỏi độ và hành vi sử dụng chất đốt thiếu an toàn và lóng phớ.

II. Nội dung và hỡnh thức hoạt động

1. Nội dung

- Trong đời sống hằng ngày chỳng ta gặp rất nhiều loại chất đốt khỏc nhau. Chất đốt cho nấu ăn như: ga, dầu hỏa, than, củi, điện. Chất đốt sử dụng trong sản xuất như: than, dầu nhờn, điện.

- Cỏc loại chất đốt kể trờn đều là dạng vật chất cú khả năng sinh cụng, đú là nguồn nănglượng sơ cấp, hoặc nguồn nănglượng thứ cấp được sinh ra qua quỏ trỡnh chuyển húa nănglượng sơ cấp.

- Để giảm thiểu tiờu thụnănglượng, giảm chi phớ cho hoạt động và sinh hoạt hằng ngày thỡ chỳng ta phải sử dụng nănglượng tiết kiệm và cú hiệu quả.

- Muốn vậy phải tớnh toỏn đến việc sử dụng cỏc thiết bị, phương tiện cú khả năng làm giảm việc tiờu hao cỏc chất đốt mà vẫn đảm bảo nhu cầu năng lượng cần thiết cho sản xuất, dịch vụ và sinh hoạt.

2. Hỡnh thức hoạt động

- Thảo luận chung cả lớp.

III. Thời gian: 30 phỳt

IV. Chuẩn bị

1.Giỏo viờn

- Chọn một số tranh ảnh mụ tả bếp đun, cỏc loại chất đốt như than, củi, dầu hỏa, điện

- Chuẩn bị giấy A4, giấy khổ to, bỳt mầu

- Sưu tầm cõu chuyện ngắn về việc sử dụng chất đốt hợp lớ. 2. Học sinh

- Theo gợi ý của giỏo viờn, cú thể sưu tầm tranh ảnh về cỏc loại chất đốt. - Chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ.

V. Tổ chức hoạt động

5.1. Hoạt động 1: Khởi động

Toàn lớp hỏt bài hỏt tập thể, sau đú giỏo viờn nờu lớ do hoạt động. 5.2. Hoạt động 2: Thi vẽ tranh

a) Mục tiờu

Giỳp học sinh thể hiện sự hiểu biết của mỡnh về cỏc loại chất đốt và cỏch sử dụng nú cú hiệu quả và tiết kiệm.

- Phỏt cho mỗi học sinh 01 tờ giấy A4. Cỏc em thể hiện bài vẽ của mỡnh: cú thể là bếp đun dầu, bếp đun than tổ ong, củi, bếp điện.

- Học sinh vẽ trong 5 phỳt. Sau đú mối tổ chọn từ 1-2 bức vẽ đẹp nhất để

tham dự thi với tổ bạn. Cỏc bức vẽđược chọn sẽ dỏn lờn bảng để toàn lớp quan sỏt. - Giỏo viờn hướng dẫn học sinh nhận xột và tỡm ra bức vẽđẹp nhất, phản ỏnh

đỳng nội dung.

- Mời học sinh cú bức vẽđẹp nhất lờn trỡnh bày ý tưởng của mỡnh.

- Cả lớp vỗ tay biểu dương. Giỏo viờn tuyờn dương và phỏt thưởng (nếu cú). c) Kết luận

Mỗi người chỳng ta hóy lựa chọn cỏch sử dụng chất đốt hợp lớ và tiết kiệm nhất. Cú như vậy mới đảm bảo cho mụi trường trong sạch, làm giảm mức tiờu hao nănglượng khụng cần thiết.

5.3. Hoạt động 3: Thảo luận chung a) Mục tiờu

Tạo cơ hội để mọi học sinh thể hiện ý kiến của mỡnh về việc sử dụng tiết kiệm và cú hiệu quả chất đốt trong cuộc sống hằng ngày.

b) Cỏch tiến hành

- Từ những bức tranh vẽ treo trờn bảng, giỏo viờn đặt cõu hỏi để cả lớp cựng suy nghĩ trả lời:

+ Những bức vẽ này núi về cỏi gỡ? (gợi ý cú thể núi về một loại chất

+ Nếu sử dụng những chất đốt một cỏch hợp lớ như trong cỏc bức vẽ

thỡ sẽ cú lợi gỡ?

- Học sinh cựng quan sỏt và suy nghĩ trong 5 phỳt. Sau đú giỏo viờn gọi học sinh trả lời.

- Trong quỏ trỡnh thảo luận chung, xen kẽ một vài bài hỏt để thay đổi khụng khớ hoạt động.

c) Kết luận

Chất đốt là dạng vật chất cung cấp năng lượng phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất. Cần phải cú thỏi độ và hành vi sử dụng chất đốt một cỏch tiết kiệm và hiệu quả nhất.

Modul 4

Nước - Nguồn năng lượng quý giỏ I. Mục tiờu

Sau hoạt động, học sinh cú khả năng:

- Biết được nước là nhu cầu, nguồn nănglượng quý giỏ khụng thể thiếu được trong cuộc sống của sinh vật.

- Nước là một tài nguyờn khụng phải vụ hạn, cần phải khai thỏc, sử dụng một cỏch hợp lớ.

- Biết sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả trong cuộc sống hàng ngày.

- Tham gia vào cỏc hoạt động tuyờn truyền bảo vệ nguồn nước và sử dụng

Một phần của tài liệu Phương pháp giảng dạy lồng ghép các kiến thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các môn học (Trang 140 - 152)