Công việc chuẩn bị: 1 Chọn vấn đề trình bày:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 - Kì I (3 cột) (Trang 86 - 90)

1. Chọn vấn đề trình bày:

* Cơ sở lựa chọn:

+ Đề tài trình bày có bao nhiêu vấn đề. + Đối tượng nghe.

+ Am hiểu và sự thích thú của bản thân về vấn đề muốn trình bày.

2. Lập dàn ý:

a. Lập dàn ý cho đề tài: Thời trang vàtuổi trẻ. tuổi trẻ.

- Giải thích khái niệm: Thời trang là cách ăn mặc, trang điểm phổ biến trong xã hội trong một thời gian nào đó.

- Chọn vấn đề: trang phục (cách mặc) + Ý nghĩa của trang phục.

+ Trang phục thời trang: phù hợp với cộng đồng, với thời đại, hài hòa với cá nhân; đẹp, hiện đại, “y phục xứng kì đức” (thể hiện nhân cách, vẻ đẹp tâm hồn con người).

b. Cách lập dàn ý:

- Tìm ý lớn, ý nhỏ.

- Sắp xếp các ý theo trình tự lôgíc. - Có chuyển ý.

- Các thủ tục cần thiết khi bắt đầu trình bày?

- Để trình bày nội dung chính, chúng ta cần làm những công việc nào?

- Các thủ tục khi kết thúc? - GV yêu cầu HS đọc và học phần ghi nhớ-sgk. - GV nhận xét, khẳng định đáp án. * Gv gợi mở:

- Giải thích khái niệm “thần tượng”?

- Các loại thần tượng của tuổi học trò?

- Các tác động tích cực và tiêu cực của thần tượng đối với tuổi học trò? HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS đọc HS đọc thảo luận làm các bài tập. HS trả lời HS trả lời HS trả lời III. Trình bày: 1. Bắt đầu trình bày:

- Bước lên diễn đàn.

- Chào cử toạ và mọi người. - Tự giới thiệu.

- Nêu lí do trình bày.

2. Trình bày nội dung chính:

- Nêu nội dung chính sẽ trình bày.

- Nêu lần lượt các ý chính, cụ thể hóa các ý đó.

- Có chuyển ý, dẫn dắt.

- Chú ý xem thái độ, cử chỉ của người nghe để kịp thời điều chỉnh nội dung và cách trình bày. 3. Kết thúc và cảm ơn: - Tóm tắt, nhấn mạnh một số ý chính. - Cảm ơn. * Ghi nhớ: (sgk). IV. Luyện tập: 1. Bài 1: - Bắt đầu trình bày: + “Chào các bạn. Tôi rất...” + “Chào các bạn. Cảm ơn...” + “Trước khi bắt đầu...” - Trình bày nội dung chính: “Giờ chúng ta...” - Chuyển qua chủ đề khác: + “Đã xem...” + “Giờ chúng ta...” - Tóm tắt và kết thúc: + “Tôi muốn kết thúc...” + “Giờ tôi muốn kết thúc…”

2. Bài 2:

* Lập dàn ý cho bài trình bày về đề tài: Thần tượng của tuổi học trò.

- Giải thích khái niệm: thần tượng- những người được tôn sùng, ngưỡng mộ, yêu mến.

- Các loại thần tượng của tuổi học trò: ngôi sao điện ảnh, ca nhạc, bóng đá, các danh nhân,...

- Tác động của thần tượng đối với tuổi học trò:

- Các biện pháp phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của thần tượng đối

với tuổi học trò? HS trả lời

phong phú.

- Là tấm gương về đạo đức, tài năng cho các em học tập.

+ Tiêu cực: - Một số bạn biến mình thành hình bóng của thần tượng.

- Mất nhiều thời gian, tiền bạc...

- Các biện pháp phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của thần tượng đối với tuổi học trò: + Chọn thần tượng đẹp về phẩm chất đạo đức và tài năng thực sự. + Cố gắng nỗ lực học tập các mặt tốt đó ở họ. 4 .Củng cố: - Cách trình bày một vấn đề . 5. Dặn dò:

- Xem lại bài, hoàn thiện các bài tập vào vở. - Đọc trước bài: Lập kế hoạch cá nhân.

Phê duyệt của tổ chuyên môn (BGH) : Ngày ...tháng...năm 2009 Ban Giám hiệu Tổ CM

Ngày soạn: 30/11/2009. Ngày giảng:02/12/2009. Tiết 52:

LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN.A. Mục tiêu bài học: Giúp HS: A. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

- Nắm được cách lập kế hoạch cá nhân.

- Có thói quen và kĩ năng lập kế hoạch cá nhân.

B.Phương tiện thực hiện:

- HS: Đọc trước sgk.

- GV: Soạn thiết kế dạy- học.

C. Cách thức tiến hành:

GV tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các phương pháp: trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi, thực hành.

D. Tiến trình dạy- học:1. Ổn định tổ chức lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp:

Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4:

2. Kiểm tra bài cũ.3. Bài mới: 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài mới:

Để xây một căn nhà, công trình giao thông,... người ta cần có các kiến trúc sư thiết kế, tính toán trước các việc cần làm. Trong cuộc sống, để đạt hiệu quả cao trong học tập, lao động, công tác, chúng ta cũng rất cần có các bản kế hoạch. Vậy làm thế nào

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 - Kì I (3 cột) (Trang 86 - 90)