Ba đặc trưng cơ bản của PC NNSH 5 Dặn dò:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 - Kì I (3 cột) (Trang 62 - 65)

5. Dặn dò:

- Ngày sau: đọc thêm.

Phê duyệt của tổ chuyên môn (BGH) : Ngày ...tháng...năm 2009

Ngày soạn: 20/11/2009. Ngày giảng:23/11/2009. Tiết 43- Đọc thêm:

VẬN NƯỚC( Đỗ Pháp Thuận).

CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI( Thiền sư Mãn Giác).HỨNG TRỞ VỀ( Nguyễn Trung Ngạn ). HỨNG TRỞ VỀ( Nguyễn Trung Ngạn ).

A. Mục tiêu bài học: Giúp hs:

- Hiểu được chủ đề- cảm hứng chủ đạo và nét đặc sắc nghệ thuật tiêu biểu trong từng bài thơ và qua ba bài thơ trên hiểu thêm vầ giá trị thơ Đường.

- Rèn kĩ năng tự học, tự tìm hiểu giá trị của tác phẩm thơ trữ tình qua hệ thống câu hỏi trong sgk.

- Có lòng trân trọng vẻ đẹp của thơ Đường, đồng cảm với những xúc cảm, tình cảm đẹp của các thi nhân đời Đường.

B.Phương tiện thực hiện:

- HS: Soạn bài theo các câu hỏi trong sgk.

- GV: Soạn thiết kế dạy- học, một số tài liệu tham khảo.

C. Cách thức tiến hành:

GV tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các phương pháp: đọc diễn cảm, trao đổi- thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. Tiến trình dạy- học:1. Ổn định tổ chức lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Đọc thuộc bài thơ Đọc Tiểu Thanh Kí của N.Du? Nêu nỗi niềm tâm sự của tác giả qua hai câu thơ cuối?

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài mới:

Chúng ta đã cùng tìm hiểu hai tác phẩm ưu tú của hai nhà thơ được đánh giá là đỉnh cao của thơ Đường (thi tiên- Lí Bạch và thi thánh- Đỗ Phủ). Hôm nay, chúng ta sẽ cùng đọc thêm về một số bài thơ đường đặc sắc nữa: Hoàng Hạc lâu(Thôi Hiệu), Khuê

oán (Vương Xương Linh) và Điểu minh giản (Vương Duy).

Hoạt động của Giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt

- Gọi HS đọc tiểu dẫn.

- Giới thiệu tác giả, giải thích các khái niệm?

- HS đọc diễn cảm văn bản. - Phát vấn câu hỏi 1, 2 SGK.

- Nhà sư khuyên vua Lê Đại Hành như thế nào trong đường lối chính trị?

- Điểm then chốt của bài thơ thể hiện ở từ nào? Theo em vận nước và đường lối chính trị hướng đến điều gì? - Phát vấn câu hỏi 4 SGK HS đọc HS trả lời HS đọc HS trả lời HS trả lời HS trả lời VẬN NƯỚC ( Quốc tộ)Đỗ Pháp Thuận I. Giới thiệu 1. Tác giả ( 915 – 990): Cố vấn quan

trọng dưới triều tiền Lê.

2. Các khái niệm :

- Vô vi

+ Lão Tử: Vô vi là thuận theo lẽ tự nhiên, không làm điều trái tự nhiên. + Nho giáo: Bậc thánh nhân có đức thịnh nên cảm hoá đươc nhân dân không làm gì hơn.

- Cư điện các: ở nơi triều chính điều hành chính sự.

II. Đọc- hiểu

1. Hai câu đầu: Vận nước

- Tác giả mượn hình tượng thiên nhiên để nói về vận nước ( dây mây leo quấn

quýt): so sánh  khẳng dịnh vận nước hưng thịnh, vững bền, dài lâu.

- Tâm trạng: phơi phới niềm tự hào dân tộc, lạc quan vào vận nước.

2. Hai câu sau: Đường lối trị nước

- Khuyên nhà vua điều hành chính sự nên “ vô vi”: thuận theo qui luật tự nhiên, dùng đức trị  đất nước thịnh trị không còn nạn binh đau chiến tranh.

- Thái bình: là điểm then chốt của bài thơ, cả vận nước và đường lối chính trị đều hướng tới thái bình  nguyện vọng con người thời đại bấy giờ.

* Bài thơ có ý nghĩa như một tuyên ngôn hoà bình, ngắn gọn, hàm súc.

- HS đọc tiểu dẫn. Giới thiệu tác giả?

- 2 câu đầu thể hiện qui luật gì của tự nhiên?

- Phát vấn câu hỏi 1, 2.

- Phát vấn câu hỏi 3.

- GV giáo dục tư tưởng cho HS: sống có ý nghĩa ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

- Nêu thái độ của tác giả trong cảnh đau yếu bệnh tật?

- HS đọc tiểu dẫn. Giới thiệu tác giả? - Phát vấn câu hỏi 1. HS đọc HS trả lời HS lắng nghe HS trả lời

Bài: CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI Mãn Giác

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 - Kì I (3 cột) (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w