Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 - Kì I (3 cột) (Trang 86)

học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vấn đề đó.

Hoạt động của Giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt

- Tầm quan trọng (ý nghĩa) của việc trình bày một vấn đề?

- GV gọi HS đọc SGK - Các công việc chuẩn bị để chuẩn bị để trình bày một vấn đề? - Xác định các cơ sở để chọn vấn đề trình bày? - GV yêu cầu HS lập dàn ý cho đề tài: Thời trang và tuổi trẻ. - Nêu các ý chính mà em định trình bày về đề tài trên? - Vấn đề mà em lựa chọn trong đề tài đó là gì? - Em sẽ nói gì về vấn đề đó? - Từ ví dụ trên, em hãy rút ra cách lập dàn ý cho bài trình bày một vấn đề? HS trả lời HS đọc HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời

I. Tầm quan trọng của việc trình bày mộtvấn đề: vấn đề:

- Trình bày một vấn đề là một nhu cầu tất yếu của con người trong cuộc sống. - Trình bày một vấn đề trước tập thể (người khác) là để bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức của mình đồng thời thuyết phục họ cảm thông, đồng tình với mình.

- Trình bày một vấn đề là một nhu cầu tất yếu của con người trong cuộc sống. - Trình bày một vấn đề trước tập thể (người khác) là để bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức của mình đồng thời thuyết phục họ cảm thông, đồng tình với mình.

* Cơ sở lựa chọn:

+ Đề tài trình bày có bao nhiêu vấn đề. + Đối tượng nghe.

+ Am hiểu và sự thích thú của bản thân về vấn đề muốn trình bày.

2. Lập dàn ý:

a. Lập dàn ý cho đề tài: Thời trang vàtuổi trẻ. tuổi trẻ.

- Giải thích khái niệm: Thời trang là cách ăn mặc, trang điểm phổ biến trong xã hội trong một thời gian nào đó.

- Chọn vấn đề: trang phục (cách mặc) + Ý nghĩa của trang phục.

+ Trang phục thời trang: phù hợp với cộng đồng, với thời đại, hài hòa với cá nhân; đẹp, hiện đại, “y phục xứng kì đức” (thể hiện nhân cách, vẻ đẹp tâm hồn con người).

b. Cách lập dàn ý:

- Tìm ý lớn, ý nhỏ.

- Sắp xếp các ý theo trình tự lôgíc. - Có chuyển ý.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 - Kì I (3 cột) (Trang 86)