1. Chủ nghĩa yêu nước:
- Là nội dung lớn xuyên suốt. - Biểu hiện:
+ Gắn với tư tưởng “ trung quân ái quốc”. + Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc.
+ Lòng căm thù giặc, xót xa bi tráng lúc nước mất nhà tan.
+ Tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thu. + Biết ơn ca ngợi những người hi sinh vì nước.
+ Trách nhiệm khi xây dựng đất trong thời bình.
+ Tình yêu thiên nhiên.
- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK
2. Chủ nghĩa nhân đạo:
- Cũng là nội dung lớn xuyên suốt.
- Bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo, từ VHDG, tư tưởng Phật giáo, Nho giáo , Đạo giáo.
- Biểu hiện:
+ Lối sống “ thương người như thể thương thân ”.
+ Nguyên tắc đạo lí, thái độ ứng xử đẹp. + Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp con người.
+ Khẳng định đề cao phẩm chất tài năng, những khát vọng chân chính ( quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, công lí, chính nghĩa… ) của con ngườ.i
+ Cảm thông chia sẻ với số phận bất hạnh của con người.
- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK
cảm hứng thế sự và dẫn chứng ví dụ: “ Ba vạn sáu ngàn ngày là mấy Cảnh phù du trông thấy cũng nực cười” ( CBQ)
- Giảng khái niệm: tính qui
phạm.
- Dẫn chứng: Thu vịnh, thu điếu, thu ẩm tính qui phạm, phá vỡ tính qui phạm
8. Thế nào là tính trangnhã, bình dị? d/c ? nhã, bình dị? d/c ?
9 Quá trình tiếp thu vàảnh hưởng VHNN như ảnh hưởng VHNN như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ.
HS trả lời
HS trả lời
HS đọc
- Bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về cuộc sống con người, về việc đời.
- Tác giả hướng tới hiện thực cuộc sống, xã hội đương thời để ghi lại “ những điều trông thấy”.
- Viết về nhân tình thế thái: Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Đời sống nông thôn: Nguyễn Khuyến. - Xã hội thành thị: Trần Tế Xương.
IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật củavăn học từ X- hết XIX: