1. Hai câu đầu: Vẻ đẹp kì vĩ của conngười và khí thế hào hùng của thời đại. người và khí thế hào hùng của thời đại.
* Câu 1: Vẻ đẹp của con người thể hiện ở:
- Tư thế: Cắp ngang ngọn giáo ( hoành
sóc ). Cây trường giáo như phải đo bằng
chiều ngang của non sông tư thế hiên ngang.
- Em cảm nhận thế nào về sức mạnh của quân đội nhà Trần?
- Hoài bão khát vọng lớn lao của người tráng sĩ thể hiện qua điều gì?
- Gợi ý HS trả lời câu hỏi 3 SGK ( thảo luận) - Tác dụng? ( GV liên hệ câu chuyện về Phạm Ngũ Lão)
- Phân tích ý nghĩa nỗi “ Thẹn” ? - GV hướng HS vào phần ghi nhớ. Đọc to và rõ ghi nhớ. HS trả lời HS trả lời HS thảo luận HS trả lời HS trả lời HS đọc
con người kì vĩ như át cả không gian, thời gian.
+ Không gian( non sông): mở ra theo chiều rộng của núi sông và chiều cao của sao Ngưu.
+ Thời gian( cáp kỉ thu): không phải trong chốc lác mà mấy năm rồi( trãi dài theo năm tháng).
- Hành động : Trấn giữ đất nước
Hình ảnh người tráng sĩ xông xáo tung hoành, bất chấp nguy hiểm luôn vươn tới khát vọng hoài bão lớn.
* Câu 2:
- Ba quân: + Quân đội nhà Trần ( nghĩa hẹp)
+ Sức mạnh dân tộc ( nghĩa rộng)
- Như hổ báo So Nuốt trôi trâu sánh
Vừa cụ thể hoá sức mạnh vật chất của ba quân, vứa khái quát hoá sức mạnh tinh thần của đất nước đang bừng bừng hào khí Đông A.
2. Hai câu cuối: Cái chí và cái tâm củangười anh hùng người anh hùng
* Cái chí:
- Là chí làm trai mang tư tưởng tích cực:
Lập công ( để lại sự nghiệp) , Lập danh( để lại tiếng thơm) được coi là món
nợ đời phải trả.
- Chí làm trai có tác dụng cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường ích kỉ sẳn sàng chiến đấu cho sự nghiệp cứu nước , cứu dân.
* Cái tâm: thể hiện qua nỗi :
- “ Thẹn ”+ Chưacó tài mưu lược lớn như Vũ Hầu
+ Vì chưa trả xong nợ nước Nỗi “ Thẹn” không làm con người thấp bé đi mà trái lại nâng cao nhân cách con người.