III. Chủ đề: Tình cảm chân thành trong
2. Màu dương liễu:
- Màu của mùa xuân, tuổi trẻ. - Màu li biệt.
Như vậy “ màu dương liễu” là “bản lề” của quá trình chuyển biến tâm trạng từ vô tư hối hận oán cái ấn phong hầu, chiến tranh phi nghĩa, nguyên nhân của sinh, li, tử, biệt.
3. Bài thơ là tiêu biểu cho tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa thời Đường vì:
- Chôn vùi tuổi trẻ của người chinh phu, chinh phụ, người me.
- Làm mất đi sự lạc quan yêu đời và niềm tin vào cuộc sống.
KHE CHIM KÊU
Vương Duy
I. Tiểu dẫn:
- Vương Duy ( 701- 761) : thi Phật. - Phái thơ sơn thuỷ.
- Phong cách thơ: SGK
II. Đọc – hiểu:
1. Hoa quế rất nhỏ, vậy mà nghe thấy tiếng “ hoa quế rụng” đêm rất tĩnh lặng và tâm hồn con người cũng rất bình yên .
2. Mối quan hệ giữa động - tĩnh, hình
- âm
- Hoa quế nhỏ vẫn nghe rụng.
- Trăng lên không tiếng mà lại làm cho “ chim núi giật mình”.
- Sau vài tiếng kêu thưa thớt của “ sơn
điểu” đêm càng tĩnh lặng.
- GV liên hệ bài Tĩnh dạ
tứ ( Lí Bạch) ở lớp 7: LB
dùng cái tĩnh của đêm để thể hiện cái động của nỗi niềm “ tư cố hương”.
những âm thanh khẽ khàng.
3. Vương Duy đã lấy cái động khẽ
khàng của đêm để thể hiện cái tĩnh lặng trong trẻo của tâm hồn con người.
4. Củng cố:
- Phải nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của từng bài thơ.
5. Dặn dò:
- Học thuộc lòng các bài thơ
- Soạn: Các hình thức kết cấu của VBTM.
Phê duyệt của tổ chuyên môn (BGH) : Ngày ...tháng...năm 2009 Ban Giám hiệu Tổ CM
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 49+50:
KIỂM TRA HỌC KÌ I( Thi theo đề của Sở GD& ĐT ) ( Thi theo đề của Sở GD& ĐT )
Ngày soạn: 28/11/2009. Ngày giảng: 30/11/2009. Tiết 51: