đọc kĩ lời phê để tự rút kinh nghiệm, trao đổi bài với bạn để học tập.
HS trả lời
+ Lâu đài tan biến, hồn Trọng Thủy bơ phờ, mờ dần, tan trong dòng nước xanh.
- Cách 2:
+ Hai người tỏ ý ân hận về những sai lầm của mình.
+ Cùng nhau cố quên quá khứ, hướng đến cuộc sống yên bình, ko vướng bận chuyện trần gian.
- Cách 3:
+ Mị Châu phân tích rõ mọi lẽ đúng sai.
+ Trọng Thủy tỏ ý ân hận, muốn nối lại duyên xưa.
+ Tuy còn tình yêu nhưng Mị Châu ko chấp nhận, muốn đem tình “cầm sắt đổi ra cầm kì”
3. Kết bài:
Nêu cảm nghĩ của mình theo các cách kết thúc trên.
III. Nhận xét, đánh giá bài làm củahs: hs:
1.Ưuđiểm:
- Đa số hs nhận thức được kiểu bài. - Nhiều bài viết bộc lộ khả năng tưởng tượng phong phú, ngôn ngữ diễn đạt biểu cảm.
2. Nhược điểm:
- Một số bài có sử dụng các chi tiết tưởng tượng chưa đúng với tâm lí nhân vật và kiến thức thực tế.
- Nhiều hs chưa biết phân chia bố cục bài hợp lí.
- Một số bài còn sai nhiều lỗi chính tả, câu và diễn đạt.
IV. Chữa lỗi.
V.Đọc và biểu dương bài làm tốt. VI. Trả bài và dặn dò.
4. Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu hs soạn bài: Khái quát VHVN từ thế kỉ X- XIX.
Ngày soạn: 30/10/2009. Ngày giảng: 01/11/2009. Tiết 34 + 35- Đọc văn:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAMTỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX. TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX.
A.Mục tiêu bài học: Giúp hs:
- Nắm được một cách khái quát những kiến thức cơ bản về: Các thành phần, các giai đoạn phát triển và những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của VHVN từ thế kỉ X- XIX.
- Có kĩ năng phân tích, tổng hợp, phát hiện và chứng minh các luận điểm của bài văn học sử một cách hệ thống.
- Có lòng yêu mến, trân trọng di sản VH dân tộc.
B.Sự chuẩn bị của thầy và trò:
- HS: Soạn bài theo các câu hỏi trong sgk.
- GV: Soạn thiết kế dạy- học, các bảng biểu hệ thống hoá kiến thức.
C. Cách thức tiến hành:
GV tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các phương pháp: trao đổi- thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy- học:1. Ổn định tổ chức lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp:
Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4:
2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới: 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới :
Năm 938, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc. Từ đây, nước Đại Việt bắt đầu xây dựng chế độ PK độc lập tự chủ. Bên cạnh dòng VHDG, VH viết bắt đầu hình thành và phát triển. Nền VHVN từ thế
kỉ X- XIX được gọi là VH trung đại. Vậy diện mạo của nền VH ấy ntn? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: Khái quát VHVN từ thế kỉ X-XIX.
Hoạt động của Giáo viên HĐ của HS
Nội dung cần đạt
- GV: Trên cơ sở HS đã chuẩn bị ở nhà, dùng phương pháp phát vấn và diễn giảng giúp HS xác định nội dung chính theo hệ thống SGK. 1. Em hãy nêu các thành phần của văn học từ X – XIX? 2. Thành phần VH chữ Hán và chữ Nôm được biểu hiện cụ thể như thế nào?
3. VHVN phát triển trảiqua mấy giai đoạn? Nêu qua mấy giai đoạn? Nêu những nét cơ bản của từng giai đoạn?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo tổ: * Gợi ý: + Về HCLS + Về ND + Về NT + Về tác giả, tác phẩm tiêu biểu. - GV gợi mở để HS lí giải được mối tương quan giữa HCLS và giá trị văn học. - GV hướng dẫn HS kẻ bảng: gd mặt I II III IV a, Hcls b, HS trả lời HS thảo luận, trả lời.
I.Các thành phần của văn học từ thế kỉ X- hếtXIX:
* Gồm 2 thành phần chủ yếu : VH chữ Hán và VH chữ Nôm.
Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm
-Tồn tại : X đến hết XIX
-Loại hình: thơ, văn xuôi ( thể loại: chiếu, biểu, hịch, cáo,
truyện… tiếp thu các thể loại của VHTQ)
- Tồn tại: cuối XVIII dến hết XIX
- Loại hình: chủ yếu là thơ rất ít văn xuôi( thể loại: văn học dân tộc như ngâm khúc , truyện thơ, hát nói…)