Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt A Tìm hiểu – phân tích ngữ liệu

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 - Kì I (3 cột) (Trang 61 - 62)

A. Tìm hiểu – phân tích ngữ liệu

1. Tính cụ thể

- Có địa điểm và thời gian cụ thể. - Có người nói và người nghe cụ thể. - Có mục đích nói cụ thể.

-> Biểu hiện cụ thể về hoàn cảnh, con người, cách nói năng từ ngữ diễn đạt.

2. Tính cảm xúc:

- Mỗi người nói, mỗi lời nói đều biểu hiện thái độ, tình cảm .qua giọng điệu . - Những từ ngữ qua khẩu ngữ và thể hiện cảm xúc rõ rệt

- Những câu giàu sắc thái cảm xúc Tính cảm xúc biểu hiện qua thái độ khi nói.

3. Tính cá thể

- Biểu hiện ; + Giọng nói.

+ Cách dùng từ ngữ. + Cách lựa chọn kiểu câu.

- Lời nói là vẻ mặt thứ hai của con người để phân biệt người này với người khác, người quen hay kẻ lạ thậmchí người tốt với người xấu.

+ Nam, nữ

* Hướng HS vào phần ghi nhớ.

- Cho HS chia lớp thành nhiều nhóm thảo luận các bài tập 1, 2, 3 theo gợi ý SGK. - Nhận xét bài làm, chốt lại nội dung cơ bản.

- GV nhắc lại đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết: Đ.Điểm NN nói NN viết - P.tiện( chủ yếu, hỗ trợ) - H.cảnh sử dụng - Hệ thống ngôn ngữ. ( ngữ âm, từ ngữ, câu) T.tiếp Gtiếp HS đọc HS thảo luận, trả lời B. Ghi nhớ: SGK- 126. C. Luyện tập:

1. Bài tập 1: Ngôn ngữ mang đặc trưng

PC NNSH:

- Tính cụ thể: Thời gian ( đêm khuya), không gian ( rừng núi), đối tượng giao tiếp: phân thân đối thoại.

- Tính cảm xúc: Giọng điệu thân mật, câu nghi vấn, cảm thán. những từ ngữ viễn cảnh, cận cảnh, cảnh chia li đau buồn được viết theo dòng tâm tư.

- Tính cá thể: Ngôn ngữ giàu cảm xúc, nội tâm phong phú.

- Ghi nhật kí có lợi cho sự phát triễn ngôn ngữ cá nhân.

2. Bài tập 2:

- Từ xưng hô : mình - ta, cô – anh. - Ngôn ngữ đối thoại: “… có nhớ ta

chăng”, “ hỡi cô… ”.

- Lời nói hằng ngày: “ mình về… ”,…

3. Bài tập 3: Phỏng theo hình thức đối thoại hô – đáp, luân phiên lượt lời, xếp theo kiểu:

- Có đối thoại: “Tù trưởng… mục ”. - Điệp từ, điệp ngữ: Ai…

- Có nhịp điệu theo câu, ngữ đoạn.

4. Củng cố:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 - Kì I (3 cột) (Trang 61 - 62)