Vẻ đẹp trí tuệ (2 câu cuối)

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 - Kì I (3 cột) (Trang 56 - 58)

D. Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp:

3. Vẻ đẹp trí tuệ (2 câu cuối)

- Là bậc thức giả với trí tuệ vô cùng tỉnh táo trong sự chọn lựa, cách nói đùa vui, ngược nghĩa ( khôn hoá dại, thực chất là

khôn) – xuất phát từ triết lí dân gian” ở hiền gặp lành”.

- Là bậc triết gia với trí tuệ uyên thâm: + Tìm đến” say” chỉ là để ” tỉnh”. Mượn điển tích xưa  nhận ra phú quí như giấc chiêm bao không có thực.

+ Trí tuệ nâng cao nhân cách: từ bỏ chốn lao xao quyền quí đến nơi vắng vẻ đạm bạc mà thanh cao.

III. Ghi nhớ : SGK4. Củng cố: 4. Củng cố:

Chữ “ Nhàn” cũa NBK = chữ “ Nhàn” của Nguyễn Trãi, Chu Văn An: nhàn thân mà không nhàn tâm, luôn ưu ái với đời, khác xa với lối sống nhàn “ độc thiện kì

thân”( làm tốt cho riêng mình).

5. Dặn dò:

- Học thuộc lòng bài thơ

- Soạn: Đọc Tiểu Thanh kí – ND.

Ngày soạn: 11/11/2009. Ngày giảng:13/11/2009. Tiết 41- Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÍ. ( Độc Tiểu Thanh Kí). - Nguyễn Du -

A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Cảm nhận được tâm sự xót thương, day dứt của ND đối với nỗi oan của người tài hoa- nhất là người phụ nữ. Đây cũng là đề tài mà ND đặt biệt quan tâm  chủ nghĩa nhân đạo trong VHTĐ.

- Thấy được nghệ thuật của bài thơ nhất là ngôn ngữ hình ảnh, cảm xúc cùng với vận dụng sáng tạo lối kết cấu thơ Đường.

B. Phương tiện thực hiện:

- HS: Soạn bài theo hướng dẫn SGK.

- GV: SGK, SGV, thiết kế giáo án, tranh Nguyễn Du.

C. Cách thức tiến hành:

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc diễn cảm, gợi tìm thảo luận, trả lời câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học:1. Ổn định tổ chức lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp:

Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc lòng bài thơ Nhàn, giới thiệu tác giả, chủ đề?

3. Bài mới:

Hoạt động của Giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt

- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

- Em hãy so sánh người chinh phụ và TT để làm nổi bật đặc điểm của người phụ nữ trong sáng tác của ND? + Chinh phụ đau khổ vì chiến tranh chia lìa đôi lứa. + TT đau khổ do chính tài sắc của mình.

- Giải thích và phân tích ý nghĩa các từ: tẫn, độc điếu… hai câu đầu thể hiện nội dung gì?

- Son phấn, văn chương chỉ điều gì? kết quả? Tình cảm suy nghĩ của tác giả trước những vấn đề này?

- “ Nỗi hờn… hỏi” có nghĩa gì? Tại sao tác giả lại cho là “

không hỏi trời được”?

- Em hiểu “ khách tự mang “ nghĩa là gì? Tại sao nhà thơ lại thương xót đồng cảm với TT? Có mối liên hệ gì giữa cuộc đời nhà thơ với cuộc đời TT? HS trả lời HS đọc văn bản. HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời I. Đọc- tiếp xúc văn bản: 1. Tiểu dẫn:

- Nguyễn Du ( 1765 -1820): là đại thi hào dân tộc, thương xót cho số phận bất hạnh của người phụ nữ tài sắc là cảm hứng lớn trong sáng tác của ND.

- Tiểu Thanh :Cô gái Trung Quốc, sống khoảng đầu thời Minh, có tái, có sắc nhưng số phận bất hạnh. 2. Văn bản: - Tựa đề : có 2 cách hiểu - Đọc: - Thể loại: + Nguyên tác bằng chữ Hán- thất ngôn bát cú Đường Luật.

+ Vũ Tam Tập dịch cùng thể loại. - Chủ đề: Cái nhìn nhân đạo của ND đối với nhười phụ nữ tài sắc nhưng bất hạnh.

II. Đọc-hiểu

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 - Kì I (3 cột) (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w