Giới thiệu: SGK I Đọc hiểu

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 - Kì I (3 cột) (Trang 65 - 70)

II. Đọc- hiểu 1. Bốn câu đầu

- Mùa xuân qua thì trăm hoa rụng, mùa xuân đến thì trăm hoa tươi  Qui luật sinh trưởng và phát triễn của tự nhiên. - Mùa xuân qua thì tuổi già con người sẽ đến  Qui luật của đời người :

sinh,lão, bệnh, tử.

 Giữa hoa và người có sự nghịch đối:

“ Trăm hoa tươi” – “ Trên đầu già”

Trước qui luật của tự nhiên, con người nuối tiếc vì ý thức được sự tồn tại của mình.

2. Hai câu cuối:

- Thể hiện quan niệm triết lí của Phật giáo: khi con người đắc đạo sẽ trở về cõi vĩnh hằng: không sinh, không diệt như cành mai tươi bất chấp xuân tàn.

- Thể hiện quan niệm nhân sinh cao đẹp: + Ý thức sự tồn tại thực của đời người

 con người không thể sống vô nghĩa. + Niềm lạc quan yêu đời( hình tượng

cành mai bất chấp xuân tàn ).

-> Bài kệ được viết trong cảnh nhà sư đau yếu, bệnh tật nhưng vẫn toát lên cái nhìn bình thản, yêu đời. Đó thật sự là một tâm hồn lạc quan. Bài: HỨNG TRỞ VỀ Nguyễn Trung Ngạn I. Giới thiệu : SGK II. Đọc – hiểu

1. Nỗi nhớ quê hương chân thực, bình dị, thể hiện lòng yêu nước sâu sắc dị, thể hiện lòng yêu nước sâu sắc

- Những hình ảnh dân dã, quen thuộc về quê hương: cây dâu già lá rụng, nong

tằm vừa chín, lúa trổ bông sớm thoảng hương thơm, cua đang béo…

 Gợi nỗi nhớ da diết.

 Làm xúc động lòng người, vì: + nó gắn bó máu thịt với mỗi cuộc đời.

- Phát cấn câu hỏi 2.

- Lòng tự hào đất nước của tác giả thể hiện như thế nào

trong tác phẩm? HS trả lời

+ được nói lên một cách chân thực tự nhiên.

- Cuộc sống sung sướng ở Giang Nam không làm tác giả quên đi hình ảnh quê hương mà càng nhớ thương quê nhà nghèo khó.

2. Lòng yêu nước còn thể hiện qua lòngtự hào về đất nước : tự hào về đất nước :

- Sống sung sướng nơi đất khách quê người không bằng sống nơi quê nhà. Đi sứ sang nước người, NTN vẫn mong mỏi ngày trở về đất nước quê hương.

- Bài thơ thể hiện lòngyêu nước sâu sắc qua những hình ảnh hết sức bình dị, nhỏ nhặt. Đây là quan niệm thẩm mĩ mới của thơ ca trung đại ( cái bình thường

bình dị cũng là đối tượng thẩm mĩ).

4. Củng cố:

Theo mục tiêu bài học.

5. Dặn dò:

- Học thuộc lòng các bài thơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Soạn: Tại lầu HH tiễn MHN đi QL – LB.

Ngày soạn: 21/11/2009. Ngày giảng:23/11/2009. Tiết 44- Đọc văn:

TẠI LẦU HOÀNG HẠC

TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG.

-Lí Bạch-

A. Mục tiêu bài học: Giúp hs:

- Hiểu được tình cảm chân thành của Lí Bạch với bạn, nhận thức được tình bạn là tình cảm đáng trân trọng.

- Nắm được đặc điểm phong cách thơ tuyệt cú của Lí Bạch: ngôn ngữ giản dị, hình ảnh tươi sáng, gợi cảm, bay bổng lãng mạn.

- Rèn kĩ năng đọc- hiểu thơ tứ tuyệt Đường luật.

B.Phương tiện thực hiện:

- HS: Soạn bài theo các câu hỏi trong sgk.

- GV: Soạn thiết kế dạy- học, các tài liệu tham khảo.

C. Cách thức tiến hành:

GV tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các phương pháp: đọc diễn cảm, trao đổi- thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. Tiến trình dạy- học:1. Ổn định tổ chức lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp.

Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4:

Câu hỏi: Đọc thuộc 3 bài thơ đã đọc thêm? Nêu nội dung chính của mỗi bài thơ?

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài mới:

Trong cuộc đời mỗi người, không ai không một lần phải đối diện với biệt li? Có cuộc chia li đem đến cho người ta sự thanh thản: “Chồng gì anh, vợ gì tôi/ Anh đi lấy vợ

cho tôi lấy chồng”(ca dao)...Nhưng phần nhiều là những cuộc chia li đầy lưu luyến, bịn

rịn của tình người gắn bó sâu nặng. Thi tiên Lí Bạch cũng đã phải trải qua bao cuộc chia li như thế. Chia li, tiễn biệt trở thành một đề tài quen thuộc trong thơ ông. Trong số đó,

Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng được người đời ngợi ca, xếp vào

hàng tuyệt bút...

Hoạt động của Giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt

- GV yêu cầu HS đọc tiểu dẫn:

+ Giới thiệu tác giả? + Nội dung?

+ Phong cách?

- GV giới thiệu đặc điểm chung của thơ Đường:

+ Là thành tựu rực rỡ nhất của VH thời Đường ( 618- 907) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thể thơ có niêm luật chặt chẽ

+ Ngôn ngữ tinh luyện, hàm súc,ý tại ngôn ngoại, tả cảnh ngụ tình

+ Các nhà thơ VN yêu thích…

- GV hướng dẫn đọc – chú ý giọng chậm rãi, âm hưởng bâng khuâng man mác. - GV nhận xét,đọc lại. - GV: Bài thơ được làm theo thể thơ nào?

- Mạnh Hạo Nhiên là ai? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Nhận xét nhan đề bài thơ?

- Lầu HH ở đâu? HS đọc HS trả lời HS đọc HS lắng nghe HS trả lời HS trả lời I. Đọc - tiếp xúc văn bản: 1. Tác giả: - Lí Bạch (701 – 762) tự là Thái Bạch, quê ở Cam Túc.

- Nhà thơ lãng mạn vĩ đại Trung Quốc. - Tính tình phóng khoáng, thơ hay nói đến cõi tiên nên được mệnh danh là “ thi

tiên”.

- Để lại trên 1000 bài thơ viết về tình bạn, tình yêu thiên nhiên, cuộc sống. - Phong cách thơ bay bỗng, tinh tế, giản dị.

2. Văn bảna. Đọc: a. Đọc:

b. Thể loại:

- Nguyên tác bằng chữ Hán- thất ngôn tứ tuyệt, loại tống biệt.

- Bản dịch của NTT thể lục bát.

II. Đọc- hiểu

1. Hai câu đầu: Cảnh đưa tiễn bạn

- Nội dung 2 câu đầu là gì? Nhà thơ Lí Bạch tiễn bạn trong khung cảnh như thế nào?( về không gian, thời gian… )

- Địa danh HH và DC cùng thời gian tháng 3 – mùa hoa khói có gì đáng chú ý?

- Khung cảnh đưa tiễn nói lên tâm trạng gì của người đưa tiễn?

-Nội dung 2 câu thơ cuối? Bạn đi rồi tâm trạng của người đưa tiễn như thế nào? - Tìm chỗ dịch chưa thoát nghĩa?

- GV: Sông TG vốn là huyết mạch giao thông của miền nam TQ, mùa xuân có nhiều thuyền bè xuôi ngược. Vì sao LB lại chỉ thấy cánh buồm đơn lẻ của cố nhân?

- Từ “ duy” biểu đạt ý nghĩa gì? Thể hiện tâm trạng gì của nhà thơ? - GV giới thiệu bản dịch khác: Bạn từ lầu Hạc ra đi HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời

+ Từ lầu Hoàng Hạc – phía Tây( một

thắng cảnh thần tiên)  đi về Dương Châu( một thắng cảnh phồn hoa).

+ Điểm nối: sông Trường Giang chạy đến chân trời  con thuyền càng lúc càng xa nơi Lí Bạch đưa tiễn.

 Không gian mênh mông, tình cảm càng man mác lan toả.

- Thời gian: Tháng 3 mùa hoa khói, mùa xuân thanh bình.

+ Yên hoa chỉ:

* Hoa khói trên sông gợi không khí mơ màng lãng đãng của thơ Đường. * Hoa: tháng 3( tam nguyệt) 

thời gian. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Hoa : chỉ nơi phồn hoa đô hội.  Cái hay: ý ở ngoài lời. - Quan hệ con người:

+ Cố nhân: bạn cũ  tình cảm gắn bó

 sự thiết tha quyến luyến khi chia tay. + Bạn( dịch thơ): làm mất ý nghĩa trên. -> Phong cảnh đẹp nhưng vẫn hàm chứa tâm sự thầm kín  nỗi buồn chia li thêm thấm thía.

2. Hai câu cuối: Tâm tình người đưa tiễn tiễn

- Cô phàm: một cánh buồm đơn lẻ 

sự lẻ loi cô độc trong tâm cảnh của người ra đi và ở lại.

- Bích không tận: trời nước xanh biếc bao la ( bản dịch làm thiếu mất những ý

nghĩa trên ).

 Toàn bộ trường nhìn, vùng nhìn của kẻ đưa tiễn như bị hút vào một tiêu điểm duy nhất: cánh buồm mờ dần, biến thành chiếc bóng( viễn ảnh )  nhỏ dần  mất hút trong “bầu trời xanh biếc”.

 Tâm hồn đa cảm với tình bạn chân tình thắm thiết.

* Câu kết: “ Duy kiến… lưu ” ( Chỉ

thấy sông TG chảy vào cõi trời).

+ Duy( chỉ): Khẳng định một lần nữa sự thật: bạn đã đi hẳn rồi  trạng thái bàng hoàng , sững sờ của nhà thơ trước cảnh trời nước mênh mông bát ngát.

Châu Dương hoa khói giữa kì tháng ba

Trời xanh tít cánh buồm xa Dòng TG chảy ngang quabầutrờ.i

Tản Đà dịch - Nhận xét chung về nghệ thuật của bài thơ?

- Hướng HS vào phần ghi nhớ. Gọi HS đọc to và rõ ghi nhớ

HS trả lời

HS đọc

+ Không một chữ “buồn”, chữ “ luyến lưu”, giọt lệ tiễn biệt mà ta vẫn thấy tâm hồn nhà thơ dõi theo bóng buồm của bạn

 tình bạn đằm thắm, ân tình.

* Nghệ thuật - Ý ở ngoài lời.

- Tình hoà vào cảnh.

- Lời thơ cô đọng , hàm súc, gợi cảm.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 10 - Kì I (3 cột) (Trang 65 - 70)