III. Chủ đề: Tình cảm chân thành trong
NỖI OÁN NGƯỜI PHÒNG KHUÊ (Vương Xương Linh) KHE CHIM KÊU ( Vương Duy )
KHE CHIM KÊU ( Vương Duy )
A. Mục tiêu bài học: Giúp hs:
- Hiểu được chủ đề- cảm hứng chủ đạo và nét đặc sắc nghệ thuật tiêu biểu trong từng bài thơ và qua ba bài thơ trên hiểu thêm vầ giá trị thơ Đường.
- Rèn kĩ năng tự học, tự tìm hiểu giá trị của tác phẩm thơ trữ tình qua hệ thống câu hỏi trong sgk.
- Có lòng trân trọng vẻ đẹp của thơ Đường, đồng cảm với những xúc cảm, tình cảm đẹp của các thi nhân đời Đường.
B. Phương tiện thực hiện:
- HS: Soạn bài theo các câu hỏi trong sgk.
- GV: Soạn thiết kế dạy- học, một số tài liệu tham khảo.
C. Cách thức tiến hành:
GV tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các phương pháp: đọc diễn cảm, trao đổi- thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy- học:1. Ổn định tổ chức lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp:
Kiểm tra sĩ số: 10A2: 10A3: 10A4:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Đọc thuộc bài thơ Thu hứng của Đỗ Phủ?
Nêu nét đặc sắc của bức tranh mùa thu và tâm sự của tác giả?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Chúng ta đã cùng tìm hiểu hai tác phẩm ưu tú của hai nhà thơ được đánh giá là đỉnh cao của thơ Đường (thi tiên- Lí Bạch và thi thánh- Đỗ Phủ). Hôm nay, chúng ta sẽ cùng đọc thêm về một số bài thơ đường đặc sắc nữa: Hoàng Hạc lâu(Thôi Hiệu), Khuê
oán (Vương Xương Linh) và Điểu minh giản (Vương Duy).
Hoạt động của Giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt
- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?
- HS đọc văn bản. - GV lần lượt phát vấn các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. + HS trả lời, bổ sung. + GV nhận xét, kết luận. HS đọc HS trả lời HS trả lời
HOÀNG HẠC LÂU ( Thôi Hiệu)
I
. Tiểu dẫn
- Thôi Hiệu ( 704- 754): SGK
- HHL: là một trong những bài thơ hay nhất thời Đường.
II.Đọc – hiểu:
1. Dụng ý: chuyện quan hệ giữa xưa – nay, xa- gần, thời gian- không gian, thực – hư, cảnh- tình.
2. Vì: Dường như đối diện với cái đẹp hoàn mĩ của thiên nhiên , nghệ thuật, cuộc đời, tình người… ta bỗng bâng khuâng nhận ra hình như mình chưa thật vẹn toàn, khiếm khuyết một điều gì đó
buồn, không xứng đáng với điều tốt đẹp hoàn mĩ kia.
3. Bài thơ có 56 chữ thì cả 56 chữ đều là bước chuẩn bị cho một chữ “ sầu” đậu xuống kết đọng trong tâm vì:
- Cái hồn của bài thơ là sự suy nghĩ chân thành, sâu sắc gợi cảm, buồn về thân phận con người.
- Còn nỗi buồn nào hơn khi phải xa quê.
NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG
KHUÊ
- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?
- HS đọc bài thơ.
- GV lần lược phát vấn các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
+ HS trả lời, bổ sung. + GV nhận xét, kết luận.
- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?
- HS đọc bài thơ.
- GV lần lược phát vấn các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. - HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời I.Tiểu dẫn: SGK II. Đọc- hiểu
1. Tâm trạng người khuê phụ
- Từ “ bất tri sầu” ( vô tư) Vì thời ấy nam nhi ra trận lập công là chuyện bình thường nên vẫn trang điểm và lên lầu ngắm cảnh.
Tâm trạng “ hối”( hối tiếc, hối hận) - vì “ hốt”( chợt) nhìn thấy “ màu dương liễu”.